1+2+3+....+99
theo các bạn, Việt Nam có nên cho Trung Quốc thuê đất 99 năm không? Vì sao?
ai nhanh, hay, kb và thưởng 3 tk
1. Theo em, có cần tổ chức LHQ nữa k, vì sao? 2. Từ cải cách Liên xô, Trung quốc và Việt Nam, hãy cho biết nguyên nhân nào khiến Liên xô thất bại còn Trung Quốc và Việt Nam thành công? 3. Theo em, nên giải quyết khủng bố như thế nào ? huhu giup em voi a
Tham khảo
1. Cần. Vì vai trò và hoạt động của LHQ được mở rộng về mọi mặt, nỗ lực hoạt động hướng tới thực hiện các tôn chỉ mục đích đã được đề ra, qua đó đem lại những tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế và từng dân tộc.
Theo bạn Trung Quốc có khả năng xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam hay không? Vì sao?
Đầu năm 2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra chỉ thị về việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới. Thủ tướng ra lệnh cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng như Mặt trận Tổ quốc hợp tác chặt chẽ với nhau chống lại các uy hiếp từ bên ngoài. Gần đây, trên các diễn đàn mạng, người ta xôn xao trước tin tức Việt Nam cho chở các xe thiết giáp và súng đại bác từ Bắc vào Nam. Rộ lên tin đồn: Trung Quốc sắp tấn công Việt Nam. Điều đó liệu có thật hay không?
Liệu cuộc chiến Việt – Trung có xảy ra không?
Riêng tôi, tôi không tin. Tôi không tin là Trung Quốc sẽ tấn công Việt Nam dù trên biển hay trên đất liền. Có bốn lý do chính:
Thứ nhất, Trung Quốc không có lý do gì chính đáng để phải tấn công Việt Nam bằng biện pháp quân sự. Tham vọng của Trung Quốc lâu nay, như chính họ nhiều lần tuyên bố một cách công khai, là hợp pháp hoá con đường lưỡi bò bao trùm lên hơn 80% diện tích Biển Đông của Việt Nam.
Chiến thuật để hiện thực hoá tham vọng ấy là xâm lấn từ từ, từ từ, theo kiểu cắt lát salami (salami slicing) theo cách nói trong tiếng Anh hoặc tằm ăn dâu theo cách nói của người Việt. Chiến thuật này có hai đặc điểm: tiến hành từng bước nhỏ và kéo dài trong nhiều năm hoặc thậm chí, nhiều thập niên.
Với Việt Nam, chiến thuật này bắt đầu với việc chiếm cứ Hoàng Sa (1974), sau đó, một số hòn đảo, bãi đá và rạn san hô trong quần đảo Trường Sa (1988), rồi tuyên bố về con đường chín đoạn (hay con đường lưỡi bò) trên Biển Đông; gần đây nhất, họ bồi đắp các bãi đá và rạn san hô thành đảo nhân tạo ở Trường Sa.
Trước các hành động ấy, Việt Nam chỉ lên tiếng một cách yếu ớt. Trung Quốc chỉ cần có vậy. Quốc tế cũng sẽ quen dần, cuối cùng xem tất cả việc làm của Trung Quốc là những chuyện đương nhiên. Đến lúc ấy, Trung Quốc có thể xem là đã hoàn toàn thắng lợi. Trung Quốc không cần phải tuyên chiến với Việt Nam. Vô ích.
Thứ hai, tấn công Việt Nam, chưa chắc đã thắng, Trung Quốc còn đẩy Việt Nam ngả vào Mỹ một cách nhanh chóng hơn. Điều ai cũng thấy là sau khi Trung Quốc mang giàn khoan HD-981 vào thềm lục địa Việt Nam, Việt Nam có xu hướng ngả hẳn về phía Mỹ. Các phái đoàn Mỹ sang Việt Nam dồn dập, các phái đoàn Việt Nam sang Mỹ cũng dồn dập không kém.
Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ vẫn dừng lại ở mức đối tác toàn diện nhưng không ai có thể khẳng định rằng quan hệ ấy sẽ không được đẩy mạnh lên thành đối tác chiến lược với những sự hợp tác mật thiết hơn về phương diện quốc phòng. Mọi người đều thấy điều đó, Trung Quốc lại càng thấy rõ hơn ai hết.
Cảm ơn bạn vì đã cho mình ý kiến Mai ạ. Nhưng mà bài ấy mình đọc trên mạng rồi. Ban sao chép từ đầu đến cuối đúng không.
Cảm ơn bạn vì đã cho mình ý kiến Mai a. Nhưng mà bài ấy mình đọc trên mạng rồi. Ban sao chép từ đầu đến cuối đúng ko.
+ ai nói mình biết được không :
- sao người Việt Nam đa phần là ghét Trung Quốc ( trung hoa ) ?
- mà mấy ngày này có chuyện gì mà liên quan đến 2 nước cái gì mà 99 năm gì đó ?
- các bạn ghét trung hoa không ?
( ai giải thích cho mình đầy đủ mình tik )
Câu 1:
Lý do: Khi xưa, chính người Trung Quóc đã đô hộ nước mình 1 thiên niên kỷ (1000 năm). Đó là thời kỳ Bắc thuộc - Thời kỳ vô cùng đau khổ vì các nổi dậy của người Việt.
=> Người Việt vì quá uất ức -> sinh ra hận
Câu 2:
Việt Nam đang phân vân trong việc đồng ý cho Trung Quốc thuê đất 99 năm (gần 1 thế kỷ)
Các địa điểm mà Việt Nam cho Trung Quốc thuê là:
- Vân Đồn
- Bắc Vân Phong
- Phú Quốc
Câu 3:
Câu này trả lời có lẽ sẽ ... Mà mình cũng không ghét Trung Quốc cho lắm. Mình chỉ HẬN thôi!
co phai la nuoc VN cho trug quoc thue dat ko
nêu biện pháp tu từ và tác dụng của các biện pháp ấy
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu dược hay không chính là nhờ một phần công lớn học tập của các em
(HỒ CHÍ MINH)
Câu 1.
1. Em hãy cho biết các bạn An, Lan, Dũng trong các trường hợp dưới đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
a. An sinh ra ở nước ngoài và nhập quốc tịch nước ngoài nhưng cha mẹ đều mang quốc tịch Việt Nam.
b. Lan sinh ra và lớn lên ở Hải Dương, có bố là người Anh, mẹ mang quốc tịch Việt Nam. Bố mẹ Lan quyết định sinh sống tại Việt Nam và đăng kí khai sinh cho Lan tại Việt Nam.
c. Dũng là con lai, em có màu tóc, màu mắt của người Châu Âu. Ai cũng bảo em giống người Pháp nhưng từ khi sinh ra em lại không biết bố mẹ mình là ai. Em đang được nuôi dạy tại một trại trẻ mồ côi ở Sài Gòn.
2. Các bạn Hằng, Hưng, Quân trong các trường hợp sau đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
a. Bạn Hằng sinh ra ở Việt Nam, có bố mẹ là công dân Việt Nam, năm 18 tuổi bạn đi du học ở Hàn Quốc.
b. Bạn Hưng sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, bố là người Nhật Bản. Khi Hưng sinh ra, bố mẹ bạn không thỏa thuận được việc mang quốc tịch cho bạn.
c. Bạn Quân sinh ra ở Đài Loan, khi đó bố mẹ bạn đang đi xuất khẩu lao động, năm Quân 6 tuổi Quân về Việt Nam sống và học tập cùng ông bà.
nhưng mà hình như nó hơi sai sai r bạn zio kass
Việt Nam đất nước anh hùng.....^^
Trung Quốc là nước nửa khùng nửa điên.
Việt Nam đang sống bình yên.
Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam.
Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác.
Việt Nam lác đác toàn siêu nhân.
Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió.
Trung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu" "gâu".
Thái Lan hỏi nó đi đâu.
Nó cười, nó bảo:" đi hầu Việt Nam"
Các bạn ơi , mình thấy bài thơ chế này rất hay .
Ai thấy hay thì kết bạn với mình nha
Viết 2 đoạn văn theo 2 cách đã ôn tập (Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp) theo ngữ liệu sau:Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em
Là người nhìn xa trông rộng, là người có mong muốn to lớn vào vận mệnh và lương lai của đất nước, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đã chăm lo giáo dục và đặt niềm tin to lớn vào thế hệ trẻ, những người của tương lai. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, Bác đã viết:
“Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”.
Đất nước chúng ta đã trải qua gần một thế kỉ dưới sự đô hộ của thực dân Pháp. Việc giành chủ quyền, độc lập đã đưa dân tộc ta lên một địa vị mới đầy vẻ vang-địa vị làm chủ đất nước mình trong độc lập, tự do. Tuy thế, một đất nước vẻ vang là phải giữ vững quyền độc lập tự do ấy. Mặt khác, đất nước vẻ vang còn phải hùng mạnh, giàu có, phải có nền quốc phòng hùng hậu đủ sức đánh bại mọi kẻ thù xâm lược để giữ vững chủ quyền, để xây dựng một nền kinh tế phát triển dân giàu nước mạnh. Đất nước như thế sẽ được các dân tộc khác yêu mến, kính trọng. Đất nước như thế là đất nước vẻ vang. “Dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không?”, đấy là một vấn đề khác mà Bác đề ra. Một cường quốc phải là một nước giàu mạnh, hùng cường, đạt trình độ cao về mọi mặt kinh tế, văn hóa, quốc phòng, có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, một nền quốc phòng hùng hậu có thể sánh vai được với những cường quốc trên thế giới, có thể góp phần mình vào sự tiến bộ chung của nhân loại.
Hai vấn đề to lớn trên là mong muốn của Bác Hồ, của toàn dân tộc ta. Mong muốn đó là hoàn toàn cần thiết và chính đáng, là mục tiêu to lớn và khát vọng của dân tộc chúng ta từ bao đời vươn tới tương lai.Nguyện vọng chính đáng đó chỉ có thể thực hiện được phụ thuộc vào phần lớn công lao học tập của thế hệ trẻ.
Chúng ta biết rằng, dân tộc ta đã trải qua tám mươi năm nô lệ. Chúng ta xác định đất nước, giữ gìn độc lập với một gia tài nghèo nàn từ tay chế độ phong kiến lạc hậu hàng ngàn năm và chế độ thực dân khai thác thuộc địa. Muốn làm cho dân tộc ta vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu, có những bước tiến nhảy vọt cách xa chúng ta hàng thế kỉ, không có con đường nào khác là phải học tập để tiếp thu những tiến bộ và kinh nghiệm mà các quốc gia tiên tiến đã làm. Muốn thế, không chỉ dũng cảm và cần cù là đủ mà phải có trình độ học vấn cao để tiếp thu khoa học và những bí quyết thành công. Còn ai hơn tuổi trẻ đảm đương sứ mệnh đó. Thế hệ đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay, ngày mai sẽ là đội ngũ hùng hậu, tài năng xây dựng đất nước. Những kiến thức mà tuổi trẻ học tập được hôm nay sẽ áp dụng vào trong việc làm của nhiều năm sau. Đặt lòng tin và giao trách nhiệm đó cho tuổi trẻ chính là lòng yêu mến, trân trọng và một nhận thức đúng đắn, sáng suốt của một vị lãnh tụ đất nước.
Nửa thế kỉ đã qua, lời nói cua Bác đã và đang trở thành hiện thực. Tuổi trẻ Việt Nam chúng ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã học tập tốt và làm chủ được các phương tiện vũ khí chiến đấu hiện đại như xe tăng, tên lửa, máy bay..., đã góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. Trong xây dựng đất nước mấy chục năm qua từ sau ngày thống nhất và trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, tuổi trẻ Việt Nam đã và đang thực hiện được mong ước và niềm tin to lớn của Bác Hồ. Tuy nhiên, những năm đầu của thể kỉ XXI, việc phấn đấu để đưa đất nước ta lên một tầm cao mới, để có thể “vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu”, lại là nhiệm vụ của lớp trẻ chúng ta trong học tập và rèn luyện, làm việc từ trong các nhà trường hôm nay.
Lời dạy của Bác là niềm tin của đất nước, là sứ mệnh lịch sử vẻ vang dân tộc giao phó cho tuổi trẻ chúng ta. Học tập tốt, học tập không ngừng, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, vươn tới đỉnh cao của khoa học để xây dựng đất nước, sánh vai cùng các cường quốc năm châu là vinh dự, là trách nhiệm to lớn của tuổi trẻ chúng ta.
Câu 17. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh ……………với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” (Hồ Chí Minh)