Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 22:55

a: Xét ΔABF vuông tại B và ΔADE vuông tại D có

AB=AD

BF=DE

Do đó: ΔABF=ΔADE

=>\(\widehat{BAF}=\widehat{DAE}\)

mà \(\widehat{DAE}+\widehat{EAB}=90^0\)

nên \(\widehat{BAF}+\widehat{BAE}=90^0\)

=>\(\widehat{FAE}=90^0\)

Ta có: ΔABF=ΔADE
=>AF=AE

Xét ΔAFE có AF=AE và \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên ΔAFE vuông cân tại A

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 7:25

a) DDAE = DBAF (c.g.c)

⇒   D A E ^ = B A F ^  và AE = AF

Mà E A D ^ + E A B ^ = 90 0   = >   E A B ^ + B A F ^ = 90 0  

Þ DAEF vuông cân tại A.

b) DEAF vuông cân nên IA = IE = FI (1); DCFE vuông có IC là đường trung tuyến Þ IE = IC = IF (2);

Từ (1) và (2) suy ra Þ IA = IC nên I thuộc trung trực của AC hay I thuộc BD.

c) Do K đối xứng với A qua I nên I là trung điểm của AK.

Mà I là trung điểm của EF(gt) nên AFKE là hình bình hành, DAEF vuông cân tại A nên AI ^ EF.

Vậy AFKE là hình vuông.

super xity
Xem chi tiết
Minh Triều
31 tháng 7 2015 lúc 11:02

A B C D E F I H

a) Xét \(\Delta\)ADE vuông tại D và \(\Delta\)ABF vuông tại B có:

DE=BF ( giả thiết)

AD=AB( ABCD là hình vuông)

suy ra: \(\Delta\)ADE=\(\Delta\)ABF ( cgv-cgv)

=>AE=AF( 2 cạnh tương ứng )

=> \(\Delta\)AEF cân tại A (1)

\(\Delta\)ADE=\(\Delta\)ABF(cmt)

=> góc AED= góc AFB mà:

góc FAB+ góc AFB=90o

=>góc AED+ góc AFB=90o

mà góc BAE= góc AED ( AB//CD và 2 góc đó là 2 góc so le trong)

nên: góc BAE+góc AFB=90o

=> góc EAF= 90o(2)

từ (1) và (2) suy ra:

\(\Delta\)AEF vuông cân tại A

b)gọi H là giao điểm của AB và EF

ta có:

AB//DC ( ABCD là hình vuông)

=>góc BHI= góc DEI (so le trong)

và góc HBI= góc EDI( so le trong)

mà góc BHI và góc HBI nằm trong \(\Delta\)HBI

góc DEI và góc EDI nằm trong \(\Delta\)EDI nên:

góc HIB= góc DIE

mà I thuộc EF hay EI và FI là 2 tia đối nhau:

=> góc HIB đối đỉnh với góc DEI

=> BI và EI là 2 tia đối nhau

=>I thuộc BD

Nguyễn Hồng Nhung
20 tháng 8 2017 lúc 22:48

câu b sai rồi

Minh Triều
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Uyên  Thy
26 tháng 12 2021 lúc 11:39

a, Xét 2 tam giác vuông ΔADE và ΔABF có:

AD = AB (ABCD là hình vuông); DE = BF (gt)

⇒ ΔADE = ΔABF (2 cạnh góc vuông)

⇒ AE = AF (1) và ˆDAEDAE^ = ˆBAFBAF^ 

mà ˆDAEDAE^ + ˆBAEBAE^ = 90o90o

⇒ ˆBAFBAF^ + ˆBAEBAE^ = 90o90o

⇒ ˆEAFEAF^ = 90o90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔEAF vuông cân (đpcm)

b, ABCD là hình vuông ⇒ BA = BC và DA = DC

⇒ BD là đường trung trực của AC (3)

ΔEAF vuông cân tại A có AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền 

⇒ AI = 1212EF

ΔCEF vuông tại C có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền

⇒ CI = 1212EF

⇒ CI = AI ⇒ I thuộc đường trung trực của AC (4)

Từ (3) và (4) suy ra: I thuộc BD (đpcm)

d, Tứ giác AEKF có 2 đường chéo AK, EF cắt nhau tại I là trung điểm mỗi đường

⇒ AEKF là hình bình hành

mà AE = AF và ˆEAFEAF^ = 90o90o

⇒ AEKF là hình vuông (đpcm)

Đào Trà My
Xem chi tiết
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 23:34

loading...

b: Sửa đề: I là trung điểm của AK

Xét tứ giác AEKF có

I là trung điểm chung của AK và EF

=>AEKF là hình bình hành

Hình bình hành AEKF có AE=AF

nên AEKF là hình thoi

Hình thoi AEKF có \(\widehat{EAF}=90^0\)

nên AEKF là hình vuông

zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết