Tim gia trin nho nhat cua x+y+z biet
1/x+1/y+1/z=7/10
tim gia tri nho nhat cua bieu thuc P=1/x^2+x+1/y^2+y+1/z^2+z
cho x,y,z la cac so thuc duong thoa man x+y+z=1 tim gia tri nho nhat cua bieu thuc M=1/16x+1/4y+1/z
\(M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\)
\(M=\frac{1}{16x}+\frac{4}{16y}+\frac{16}{16z}\)
\(M=\frac{1^2}{16x}+\frac{2^2}{16y}+\frac{4^2}{16z}\)
\(M\ge\frac{\left(1+2+4\right)^2}{16\left(x+y+z\right)}\)
\(=\frac{49}{16}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}=\frac{1+2+4}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{7}{16}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\y=\frac{2}{7}\\z=\frac{4}{7}\end{cases}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz
\(\Rightarrow x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)
\(\Rightarrow1\ge3\sqrt[3]{xyz}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{27}\ge xyz\)
Ta có \(M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz
\(\Rightarrow M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\)( 1 )
Xét \(3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\)
Ta có \(\frac{1}{27}\ge xyz\)
\(\Rightarrow\frac{64}{27}\ge64xyz\)
\(\Rightarrow\frac{27}{64}\le\frac{1}{64xyz}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{4}\le3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
\(\Rightarrow M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\ge\frac{9}{4}\)
Vậy \(M_{min}=\frac{9}{4}\)
\(M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{16x}+\frac{4}{16y}+\frac{16}{16z}=\frac{1^2}{16x}+\frac{2^2}{16y}+\frac{4^2}{16z}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schawrz dạng Engel ta được:
\(M=\frac{1^2}{16x}+\frac{2^2}{16y}+\frac{4^2}{16z}\ge\frac{\left(1+2+4\right)^2}{16x+16y+16z}=\frac{7^2}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{49}{16.1}=\frac{49}{16}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}\). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}=\frac{1+2+4}{16x+16y+16z}=\frac{7}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{7}{16.1}=\frac{7}{16}\)
=>\(x=\frac{1}{7};y=\frac{2}{7};z=\frac{4}{7}\)
Vậy Mmin=49/16 khi \(x=\frac{1}{7};y=\frac{2}{7};z=\frac{4}{7}\)
tim gia tri lon nhat cua A=2018-/x-7/-/y+2/
tim gia tri nho nhat cua B /x-500/+/x-300/
tim n thuoc Z,biet: a,3.n+2 chia het cho n-1; b, n^2 +5 chia het cho n+1
\(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)
\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)
Tham khảo~
cho x^2+y^2+z^2=3. tim gia tri nho nhat va lon nhat cua P=x+y+2z
cho x;y;z duong thoa man xyz=1
tim gia tri nho nhat cua \(\frac{1}{x^2\left(y+z\right)}+\frac{1}{y^2\left(x+z\right)}+\frac{1}{z^2\left(x+y\right)}\)
bai 1:Tim x,y,z \(\varepsilon\)Z ,sao cho :|x-y|+|y-z|+|z-x|+|z-t|+|t-x|=2003
bai 2:Cho bieu thuc:E=\(\frac{5-x}{x-2}\)tim gia tri nguyen cua x de
a) E co gia tri nguyen
b)E co gia tri nho nhat
1 tim gia tri lon nhat cua (x+z)(y+t) biet x^2+y^z^2+t^2=1
2 tim gia tri lon nhat cua (x+z)(y+t) biet x^2+y^2+2z^2+2t^2=1
tim gia tri nho nhat cua \(\frac{1}{1+xy}+\frac{1}{1+yz}+\frac{1}{1+xz}\)voi x;y;z>0 va x^2+y^2+z^2<=3
Ta có: \(xy+yz+zx\le x^2+y^2+z^2\le3\)
\(\frac{1}{1+xy}+\frac{1}{1+yz}+\frac{1}{1+zx}\ge\frac{9}{1+xy+1+yz+1+zx}=\frac{9}{3+\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{9}{3+3}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=1\)
Tim gia tri nho nhat cua bieu thuc: P=|x|+7
(x€Z)
Tim gia tri lon nhat cua bieu thuc :Q=9-|x|
1) Ta có: P = |x| + 7 > hoặc = 7
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Min P = 7 khi và chỉ khi x = 0
2) Ta có: Q = 9 - |x| < hoặc = 9
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Max Q = 9 khi và chỉ khi x = 0
a)Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow P=\left|x\right|+7\)\(\ge7\)
Đẳng thức xảy ra khi: |x| = 0 => x = 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của p là 7 khi x = 0
b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow-\left|x\right|\le0\Rightarrow Q=9-\left|x\right|=9+\left(-\left|x\right|\right)\le9\)
Đẳng thức xảy ra khi: -|x| = 0 => x = 0
Vậy giá trị lớn nhất của Q là 9 khi x = 0
1﴿ Ta có: P = |x| + 7 > hoặc = 7
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Min P = 7 khi và chỉ khi x = 0
2﴿ Ta có: Q = 9 ‐ |x| < hoặc = 9
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Max Q = 9 khi và chỉ khi x = 0
k nha bị âm r