Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
TRẦN ANH ĐỨC
19 tháng 5 2018 lúc 17:03

Có số số hạng từ 150 đến 650 là : (650-150):1+1=501(số)

Tổng các số từ 150 đến 650 là : (150+650)*501:2=200400

                                                                     Đáp số : 200400

Bình luận (0)
Thành Mai Võ Phúc
Xem chi tiết
TVK N
Xem chi tiết
xin chào
Xem chi tiết
Giấu Tên
Xem chi tiết
Hoà
31 tháng 5 2021 lúc 23:33
A) 6×5×4×3=360 số B) 3×(5×4)=60 số C) 6!=720 D)5×4×3×2=120 số
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Phát
11 tháng 7 2023 lúc 9:00

Các bạn ơi. có ai giúp mình giải chi tiết bài này với.

Bình luận (0)
Han Sara ft Tùng Maru
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:20

Bài 1:Cho A={0;1;2;3;4;5}.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao cho tổng hai chữ số đầu nhỏ hơn tổng hai chữ số sau 1 đơn vị

 Bài 2:Với các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn?

a,gồm có 6 chữ số 

b,gồm có 6 chữ số khác nhau 

c,gồm có 6 chữ số và chia hết cho 2

Bài 3:Cho X={0;1;2;3;4;5;6} 

a,Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau đôi một ?

b,Có bao nhiêu chữ số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5\

c, Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 .

Bài 4:Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất.

a,là số chẵn có 2 chữ số không nhết thiết phải khác nhau

b,là số lẻ và có 2 chữ số không nhất thiết phải khác nhau

c,là số lẻ và có hai chữ số khác nhau 

d,là số chẵn và có 2 chữ số khác nhau 

Bài 5:Cho tập hợp A{1;2;3;4;5;6} 

a,có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau hình thành từ tập A 

b,có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 2 

c,có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5

dài quá

botay.com.vn

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vanh nguyễn
9 tháng 6 2021 lúc 15:37

đ/s

2cachs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Hãy giải thích nữa nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
9 tháng 6 2021 lúc 15:42

Để tích của chúng chia hết cho \(9\)thì đó là tích của hai số chia hết cho \(3\)hoặc là tích của một số chia hết cho \(9\)và một số không chia hết cho \(3\).

Từ \(1\)đến \(20\)có các số chia hết cho \(3\)là: \(3,6,9,12,15,18\), tổng cộng \(6\)số. 

Từ \(1\)đến \(20\)có các số chia hết cho \(9\)là \(9,18\)tổng cộng có \(2\)số. 

Trường hợp 1: tích của hai số chia hết cho \(3\).

Chọn \(2\)số từ \(6\)số ta có \(6\times5\div2=15\)cách.

Trường hợp 2: tích của một số chia hết cho \(9\)và một số không chia hết cho \(3\).

Có \(2\)số chia hết cho \(9\)và \(14\)số không chia hết cho \(3\)nên tổng số cách là \(2\times14=28\)cách.

Vậy có tổng số cách là: \(15+28=43\)cách. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa