Những câu hỏi liên quan
Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 14:03

a: \(BC=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4=35/7=5

=>DB=15cm; DC=20cm

b: AH=21*28/35=16,8cm

c: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 10:54

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: AD=DM

DM<DC

=>AD<DC

Bình luận (0)
Nina Guthanh
Xem chi tiết
Qúach Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Bình
10 tháng 5 2021 lúc 21:27

xét tam giac abd=tgnbc;

 ba=bn[gt]

goc abd=cbd[ bd phan giac]

bp canh chung

suy ra 2 tam giac = nhau[c.g.c]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Bình
10 tháng 5 2021 lúc 21:22

A B C D P

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Bình
11 tháng 5 2021 lúc 7:25

từ câu a suy ra 2 cạnh db = da

 từ đó suy ra tam giác and cân tại  d

c,

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bông hồng BN
Xem chi tiết
Forever_Alone
22 tháng 4 2017 lúc 19:10

tk ủng hộ với

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết

bạn ơi bạn có nhầm đề không sao góc A < 900??? Bạn xem lại đề nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dїї_кøøℓ
13 tháng 3 2020 lúc 18:56

Ý bạn ấy nói là A nhỏ hơn 90 độ ý câu !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
13 tháng 3 2020 lúc 19:27

A B D C Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa I E

Ầy bạn tra chtt cx cs mà

a) +) Xét \(\Delta\) ABC cân tại A 

=> AB = AC ( tính chất tam giác cân)

+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E có

AB = AC ( cmt)

\(\widehat{BAC}\) : góc chung

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACE (ch-gn)

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)AEI vuông tại E và \(\Delta\)ADI vuông tại D có

AI : cạnh chung

AE = AD (cmt)

=> \(\Delta\)AEI = \(\Delta\)ADI (ch-cgv)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà AI nằm trong tam giác ABC

=> AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) +) Ta có điểm D thuộc AC (gt)

=> AD + DC = AC

=> AC = 7 + 1 = 8 (cm)

Mà AB = AC  ( cmt)

=> AB = AC = 8 (cm)

Xét \(\Delta\) ABD vuông tại D

\(\Rightarrow AB^2=AD^2+BD^2\) ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=BD^2-AB^2\)

\(\Rightarrow AD^2=8^2-1^2\)

\(\Rightarrow AD^2=64-1=63\)

\(\Rightarrow\)\(AD=\sqrt{63}\) ( cm) ( do AD > 0 )

+) Xét \(\Delta\)BDC vuông tại D 

\(\Rightarrow BC^2=BD^2+DC^2\) ( định lí Py-ta-go)

Số quá xấu ~~~ tự làm nốt ~~

Éo hiểu lm sai or đề sai !!

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hương chi
Xem chi tiết
Nguyen Van Duc
15 tháng 2 2018 lúc 20:09

tìm một số biết rằng số đó nhân với 3 thì được số lớn nhất có một chữ số.

Bình luận (0)
nguyễn hương chi
15 tháng 2 2018 lúc 20:12

số 3 nha bn :)))))

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:53

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:55

b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

Xét ΔCED và ΔCAB có 

\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)

 

Bình luận (0)