Chứng minh câu tục ngữ thời gian là vàng bạc
Hãy chứng minh câu tục ngữ sau : "Rừng vàng biển bạc"
Không chép mạng mk tick
Rừng có nhiều vàng ,biển nhiều bạc chứ sao
ý mk là người ta ví rừng như vàng, biển như bạc mà vàng, bạc là thứ quý giá nhất. Mình muốn bạn giải thích vì sao lại như vậy thui :))
Chứng minh câu tục ngữ sau :" Rừng vàng biển bạc "
Giúp đi mà đi mà
Đối với cuộc sống vật chất của loài người thì Vàng và Bạc là những thứ có giá trị hàng đầu, nói"rừng vàng biển bạc" là muốn nói đến giá trị của biển và rừng_ những tài nguyên vô cùng quý giá và quan trọng với loài người. dồng thời qua đó muốn gửi thông điệp đến loài người cần bảo vệ tài nguyên đó vì sẽ chẳng có thứ gì tồn tai mãi mà không cạn kiệt và biến mất nếu bị lạm dung, phá hoại và không nâng cấp, bảo vệ cả.
HELPPP MỊ HELPPP MỊ....
Chứng minh câu tục ngữ sau : "Rừng vàng biển bạc"
\(PLEASEEEEEEE..\)
Đối với cuộc sống vật chất của loài người thì Vàng và Bạc là những thứ có giá trị hàng đầu, nói"rừng vàng biển bạc" là muốn nói đến giá trị của biển và rừng_ những tài nguyên vô cùng quý giá và quan trọng với loài người. dồng thời qua đó muốn gửi thông điệp đến loài người cần bảo vệ tài nguyên đó vì sẽ chẳng có thứ gì tồn tai mãi mà không cạn kiệt và biến mất nếu bị lạm dung, phá hoại và không nâng cấp, bảo vệ cả.
giải thích câu tục ngữ rừng vàng biển bạc
Bài làm
“Rừng vàng biển bạc” là câu nói rất hay, đúng đắn để nói về ý nghĩa của rừng và biển, nơi đây là nguồn sống của bao nhiêu thế hệ, bao nhiêu con người đất nước ta.
Rừng – biển là những tài nguyên thiên nhiên tự nhiên tồn tại trên trái đất như một lẽ hiển nhiên. Rừng và biển là những nơi tạo ra những giá trị vật chất và cả tinh thần cho con người trên toàn thế giới. Rừng cho gỗ, cho rau, cho hoa quả…Biển cho tôm cá…đây đều là những sản vật rất cần thiết trong đời sống con người, có giá trị kinh tế rất cao. Ý nghĩa thành ngữ "Rừng vàng biển bạc" này được ông cha ta dành để ví von về sự giàu có và lợi ích của nó cho cuộc sống con người, nhưng nhiều khi còn là nhiều hơn thế. Rừng, biển là nơi chất chứa những tài nguyên là nhu yếu phẩm nuôi sống con người. Và hơn hết, nó còn là nơi nuôi dưỡng tinh thần của bao thế hệ con người Việt. Những nơi đó là những kỉ niệm về tuổi thơ, là những trải nghiệm của tuổi trưởng thành, là nơi người ta muốn đến để nghỉ ngơi, thư giãn. Rừng và biển là quê hương, là xúc cảm của biết bao tâm hồn con người.
Tuy nhiên, một điều đáng nói hiện nay, một điều thật sự rất buồn, đó là tình trạng rừng, biển bị khai thác, tàn phá một cách nghiêm trọng. Nạn phá rừng khiến chim muông không còn chỗ dung thân, lũ lụt, xói mòn gây ra bao nhiêu nghịch cảnh thương tâm. Biển bị khai thác triệt để, các loài sinh vật biển cạn kiệt dần. Đó là chưa kể đến tình trạng ô nhiễm môi trường cả rừng và biển, khiến cho sự ảnh hưởng đến với chính những người dân. Chúng ta – những con người được hưởng thụ những điều quý giá từ biển và rừng nên biết bảo tồn, giữ gìn môi trường rừng và biển
Chúng ta cần có ý thức về vấn đề rừng – biển tuy là của thiên nhiên, tạo hóa nhưng không phải là vô tận. Cần nhận thức được rõ vấn đề này và giáo dục, tuyên truyền cho thế hệ trẻ nhận thức được thực trạng về tài nguyên mà người ta vẫn nói là “rừng vàng biển bạc” để có các biện pháp khai thác, bảo tồn hợp lý.
Điều này không hề khó thực hiện. Trước hết cần sự vào cuộc của môi trường giáo dục. Thông qua giáo dục, các thầy cô sẽ giảng giải, định hướng cho các em về vấn đề tài nguyên thiên nhiên, từ việc nhận thức được giá trị đến cách sử dụng và hướng bảo tồn. Tiếp theo đó là về phần các phương tiện truyền thông đại chúng, báo, đài sẽ tuyên truyền, làm tiếp công tác dân vận.
Việt Nam ta là một đất nước của rừng và biển với đường bờ biển dài và diện tích đồi núi chiếm tới ba trên bốn phần diện tích lãnh thổ, điều đó cho thấy, đất nước chúng ta dựa vào nguồn sống từ rừng và biển rất nhiều. Tuy nhiên, tài nguyên rừng, biển phong phú và đa dạng đòi hỏi người dân cần phải biết sử dụng, khai thác một cách hợp lý để rừng và biển mãi là niềm tự hào trong cuộc sống của người dân Việt.
Tài nguyên thiên nhiên rừng và biển nước ta rất phong phú đa dạng về tài nguyên rừng cũng như tài nguyên biển. Nhưng con người ta phải biết cách khai thác hợp lý để trở thành vàng bạc thực sự. rừng và biển. Tâm hồn quê hương, những nỗi lòng của biết bao thế hệ người con dân tộc cũng được gửi gắm nơi rừng vàng, biển bạc này
Bài tham khảo
nêu ý nghĩa của câu tục ngữ rừng vàng, biển bạc
Rừng - Biển: Những tài nguyên tự nhiên tồn tại trên trái đất, là nơi tạo ra những thực phẩm cho con người
Vàng - Bạc: Những khoáng sản có giá trị cao.
Ý nghĩa thành ngữ rừng vàng biển bạc từ xưa đã được ông cha ta ví von như là những thứ có giá trị cao được so sánh còn hơn cả tiền bạc, rừng và biển là hai loại tài nguyên thiên nhiên là nơi tạo ra của cải cũng như là thực ăn cho con người. Vì thế mà rừng và biển luôn được đánh giá cao nhưng hiện nay tài nguyên này ngày càng cạn kiệt do con người khai thác quá mức. Do đó chúng ta nên bảo tồn và gây dựng lại nếu không con người sẽ không thể tồn tại được.
Rừng - Biển: Những tài nguyên tự nhiên tồn tại trên trái đất, là nơi tạo ra những thực phẩm cho con người
Vàng - Bạc: Những khoáng sản có giá trị cao.
Ý nghĩa thành ngữ rừng vàng biển bạc từ xưa đã được ông cha ta ví von như là những thứ có giá trị cao được so sánh còn hơn cả tiền bạc, rừng và biển là hai loại tài nguyên thiên nhiên là nơi tạo ra của cải cũng như là thực ăn cho con người. Vì thế mà rừng và biển luôn được đánh giá cao nhưng hiện nay tài nguyên này ngày càng cạn kiệt do con người khai thác quá mức. Do đó chúng ta nên bảo tồn và gây dựng lại nếu không con người sẽ không thể tồn tại được.
B1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
VĂN BẢN: THỜI GIAN LÀ VÀNG
“Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không
mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem. Trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.”
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Nội dung văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?
Câu 2. Chỉ ra các phép liên kết trong phần văn bản được in đậm.
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ và điệp cấu trúc được sử dụng trong văn bản đã dẫn ở trên
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Phương Liên )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.
Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được?
1. PTBĐ: nghị luận
2. Nội dung chính: ý nghĩa của thời gian và bài học cần biết sử dụng thời gian đúng đắn.
3. Biện pháp so sánh: thời gian là vàng => Tác dụng: nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa, sự quý giá của thời gian.
4. Tác giả cho rằng như vậy vì vàng là vật hữu hình, có thể định giá; thời gian là vật vô hình, không thể đong đếm, định giá được. Ai cũng có thời gian nhưng không phải ai cũng biết sử dụng thời gian một cách hợp lí. Qua đó, ta thấy thời gian còn quý giá hơn vàng bạc và chúng ta cần phải biết trân trọng thời gian.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Phương Liên )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.
Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được?
BÀI 2:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, …Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?
Câu 2. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm (Câu chủ đề) của đoạn văn?
Câu 3. Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?
Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 5. Em hãy viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) cho biết nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha như thế nào trong thời gian đất nước xảy ra đại dịch Covid-19?
BÀI 3:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ?
Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Từ “quả tim và thi ca” trong đoạn văn được hiểu như thế nào?
Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
( Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và chỉ ra luận điểm chính của văn bản trên.
Câu 2: Theo tác giả, “bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp” nhằm khẳng định điều gì?
Câu 3: Từ những quan điểm của tác giả được nêu ra trong văn bản, kết hợp với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.