Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhi Trần

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 14:47

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Lấy điểm A bất kì.

Gọi B = Đd (A) ; C = Đd’(B).

Gọi H, K là giao điểm của AB với d và d’ như hình vẽ.

Ta có:

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Mà d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ C là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vec tơ v

Thu Thúy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 2:27

Đáp án A

Các phát biểuđúng: 2, 3,5,6

1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó

7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiệnphép vị tựkhông phải là phép dời hình

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 9:00

* Lấy A ∈ a và B ∈ b, lúc đó:

Phép tịnh tiến vectơ Giải bài 4 trang 8 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 biến a thành b.

* Vì có vô số cách chọn A ∈ a và B ∈ b nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 7:51

Giả sử a và b có vectơ chỉ phương là

. Lấy điểm A bất kì thuộc a và điểm B bất kì thuộc b. Với mỗi điểm M, gọi M' = (M) . Khi đó = . Suy ra =

Ta có:

M ∈ a ⇔ cùng phương với cùng phương với ⇔ M' ∈ b.

Từ đó suy ra phép tịnh tiến theo biến a thành b.

Vì A,B là các điểm bất kì (trên a và b tương ứng) nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

Trần Đăng Nhất
31 tháng 3 2017 lúc 8:41

Giả sử a và b có vectơ chỉ phương là

. Lấy điểm A bất kì thuộc a và điểm B bất kì thuộc b. Với mỗi điểm M, gọi M' = (M) . Khi đó = . Suy ra =

Ta có:

M ∈ a ⇔ cùng phương với cùng phương với ⇔ M' ∈ b.

Từ đó suy ra phép tịnh tiến theo biến a thành b.

Vì A,B là các điểm bất kì (trên a và b tương ứng) nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 18:29

Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Ta có :

Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 với B’ là điểm thỏa mãn Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 với C’ là điểm thỏa mãn Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 (hình vẽ).

Giải bài 2 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 ⇔ D đối xứng với G qua A (hình vẽ).

Lamkimphung
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
9 tháng 9 2021 lúc 13:20

a, Gọi M(3 ; 6) ∈ d. Gọi \(T_{\overrightarrow{v}}\left(M\right)=M'\) 

⇒ \(\overrightarrow{MM'}=\overrightarrow{v}=\left(4;-3\right)\)

⇒ M' (7 ; 3)

\(T_{\overrightarrow{v}}\left(d\right)=d'\) ⇒ d' // d và d' đi qua M' (7 ; 3)

⇒ d' : 2x - 3y - 5 = 0

b, làm tương tự 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2018 lúc 6:12

Đáp án D

Phát biểuđúng: a , c, e, f, g, i, j, l

b. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó có thể là phép tịnh tiến

d. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

h. Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có AB = A’B’.

k. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B thì nó cũng biến điểm B thành A (phát biểu không đúng với phép tịnh tiến)