1,Cho hình thang ABCD,2 cạnh đáy AB và CD.2 đường chéo cắt nhau tại O.biết rằng OA=2cm,OC=6cm,OB=4cm.OD?
1,Cho hình thang ABCD,2 cạnh đáy AB và CD.2 đường chéo cắt nhau tại O.biết rằng OA=2cm,OC=6cm,OB=4cm.OD?
2,cho hình bình hành ABCD.Cac điểm M,N lần lượt thuộc cạnh AB và CD sao cho AM=CN.Chứng minh
a,AMCN là hình bình hành
b,3 đường thẳng AC,BD,MN đồng quy
3.Cho tứ giác ABCD có AB vuông góc với BD,AC vuông góc với CD.2 đường chéo cắt nhau tại I.chứng minh IA.IC=IB.ID
cho hình thang ABCD có 2 đáy AB và CD .Hai đường chéo cắt nhau tại O.Biết rằng OA=2cm,OC=6cm,OB=4cm.Tính OD
Xét hai tam giác AOD và tam giác COB có
góc AOD=góc BOC(đối đỉnh)
góc DAO= góc BCO(so le trong)
suy ra tam giác AOD đồng dạng với tam giác COB (g.g)
do đó OD/OB=OA/OC suy ra OD=OB.OA/OCtương đương OD=4.2/6=1,3(cm)
Vậy OD = 1,3 cm
Bài 1: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên.Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C.
Bài 2: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O.Biết rằng OA=OC,OB=OD.Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?
Vẽ hình hộ mình nhé
Ta có: OA = OC (gt)
⇒ ∆ OAC cân tại O
⇒ˆA1=1800–ˆAOC2⇒A^1=1800–AOC^2 (tính chất tam giác cân) (1)
OB = OD (gt)
⇒ ∆ OBD cân tại O
⇒ˆB1=1800–ˆBOD2⇒B^1=1800–BOD^2 (tính chất tam giác cân) (2)
ˆAOC=ˆBODAOC^=BOD^ (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆA1=ˆB1A^1=B^1
⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang
Ta có: AB = OA + OB
CD = OC + OD
Mà OA = OC, OB = OD
Suy ra: AB = CD
Vậy hình thang ACBD là hình thang cân.
Cho hình thang ABCD cạnh đáy AB và CD, AC cắt BD tại O.Biết AB = 6cm; DC = 10cm, chiều cao bằng \(\frac{2}{3}\)đáy nhỏ. Tính tỉ số \(\frac{OA}{OC}\)
ABCD là hình thang nên AB//CD
tg OAB và tg OCD có :
góc BAC=Góc ADC(so le trong do AB//CD)
góc ABD =góc BDC(so le trong do AB//CD)
nên Tg OABđồng dạng với tg OCD(g.g)
=>\(\frac{OA}{OC}=\frac{AB}{CD}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)
Cho hình thang ABCD, AB//CD. 2 đường chéo cắt nhau tại O biết OA=1/3 OC, AB=4cm. Tính tỉ số OB/OD, tính CD
Theo định lí Ta lét : \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{DC}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{3}OC}{OC}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow DC=12cm\)
cho mình sửa nhé
Theo hệ quả Ta lét :
\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{AB}{DC}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{3}OC}{\dfrac{4}{3}OC}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow DC=16cm\)
Cho hình thang ABCD có AB//CD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng ninh rằng OA×OD = OB×OC
Bài 2: a, Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy, cắt các cạnh bên AD và BC tại E, F. Tính FC biết AE = 4cm; ED = 2cm; BF = 6cm.
b, Cho hình thang ABCD (AB // CD), các đường chéo cắt nhau tại O.
Chứng minh rằng: OA.OD = OB. OC
giúp mik zới các pạn ơi, nhanh nha
cho hình thang abcd (ab // cd) có 2 đường chéo ac và bd cắt nhau tại o . chứng minh oa x od=oc x ob
Dễ chứng minh \(\Delta ABD=\Delta BAC\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\Rightarrow\Delta OAB\text{ cân tại O}\Rightarrow OA=OB\) (1)
Mặt khác cũng do \(\Delta ABD=\Delta BAC\) suy ra BD = AC hay OB + OD = OA + OC
Do (1) suy ra OD = OC (2)
Nhân theo từng vế hai đẳng thức (1) và (2) ta được đpcm: OA . OD = OB . OC
P/s: Thực ra ban đầu em chẳng có ý tưởng thế này đâu. Nhưng vừa làm xong bài Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Uyên nên mới nghĩ ra hướng chứng minh tương tự thế này đấy ạ:)
sao cm đc abd = bac vậy
anh tth_new ơi , hình thang này ko cân
Cho tứ giác ABCD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở O. Biết rằng OA/OC=OB/OD hãy chứng minhABCD là hình thang có AB và CD là hai đáy
Đề bài yêu cầu chứng minh ABCD là hình thang có AB và CD là đáy. Vậy ta sẽ dựa trên đặc điểm của hình thang và chứng minh.Đặc điểm của hình thang là: Hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song. Ở đây cặp cạnh đó chính là: hai đáy AB và CD (vì AB và CD luôn song song với nhau). Hơn nữa, hình thang này cũng đáp ứng được yêu cầu là: OA/OC =OB/OD (lưu ý:cách loại hình tứ giác khác cũng có thể đáp ứng yêu cầu này.Tuy nhiên ở đây mình ghi thêm để việc chứng minh ABCD là hình thang có AB và CD là hai đáy)
Ta sẽ thử cách loại hình tứ giác khác như : hình bình hành,hình vuông , hình chữ nhật,hình thoi,.v.v. Ta thấy rằng các loại hình này đều đáp ứng được yêu cầu là: OA/OC = OB/OD. Tuy nhiên các hình này lại không đáp ứng được yêu cầu là 1 cặp cạnh đối diện song song vì những hình này đều có 2 cặp cạnh đối diện song song,đó là những cặp cạnh sau: AB và CD ; AD và BC. Vì vậy,suy cho cùng thì chỉ có hình thang là đáp ứng được tất cả mọi yêu cầu của đề bài. Vậy là ta đã chứng minh được ABCD là hình thang có AB và CD là hai đáy.
Ở bài này vì mình giải thích các lí do để cho bạn dễ hiểu nên bài này sẽ hơi dài.Mong bạn thông cảm! Nếu bạn hiểu rõ rồi thì bạn có thể lược bỏ một số phần giải thích đi. Nhưng mà mình cũng phải nói với bạn rằng mình ko chắc đâu nha!