Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hưng
Xem chi tiết
Phạm Thị May
9 tháng 5 2021 lúc 21:54

mk k bt đâu hưng vlog ạ ối dồi ôi 

cái này giống toán 8 chứ k phải toán 9 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tú Mai
Xem chi tiết
Bạch Tố Trinh
Xem chi tiết
Do gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 8:30

Kẻ DH,BK lần lượt  vuông góc với AC

Xét ΔMEA vuông tại E và ΔBKA vuông tại K có

góc MAE chung

=>ΔMEA đồng dạng với ΔBKA

=>ME/BK=MA/BA

Xét ΔMFA vuông tại F và ΔDHA vuông tại H có

góc DAH chung

=>ΔMFA đồng dạng vơi ΔDHA

=>MF/DH=MA/DA

=>ME/MF=BK/DH:(MA/BA:MA/DA)=1*(1/BA:1/DA)=AD/AB

thururu
Xem chi tiết
phan thị minh anh
Xem chi tiết
cuong nguyen manh
16 tháng 3 2016 lúc 20:54

 a, BE, DF cùng vuông góc vs AC nên BE//DF 
tam giác BEO = tam giác DFO ( cạnh huyền - góc nhọn) (O là gđ 2 đường chéo) 
=> BE = FD 
từ đó đc tg BEDF là hình bình hành 

b, tam giác BHC đồng dạng vs tam giác DKC (g.g) 
có góc H = góc k =90 độ 
và góc CBH = góc CDK ( vì 2 góc này kề bù vs 2 góc bằng nhau là góc CBA =góc ADC) 
=> BC/DC = HC/KC 
=>CB.CK = CH.CD 

c, tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACH (g.g) 
vì có góc E = góc H = 90 độ 
và góc A chung 
=> AB/AC = AE/AH 
=> AB. AH = AC.AE 

T]ơng tự ta đc tam giác ADF đồng dạng vs tam giác ACK 
=> AD/AC = AF/AK 
=> AD. AK = AC.AF 

Vậy AB.AH + AD.AK = AC.AE + AC.AF = AC. (AE +AF) = AC .( AE +CE) = AC^2 
tự chứng minh AF = CE theo tam giác vuông BEC = tam giác vuông DFA ( cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
 

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2016 lúc 10:28

BT 1:

a/ Xét tg ABE và tg ACF có

^BAE=^CAF (AD là phân giác ^BAC)

^AEB=^AFC=90

=> tg ABE đồng dạng với tg ACF => \(\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{CF}\) (1)

b/ Xét tg BDE và tg CDF có

^BDE=^CDF (góc đối đỉnh)

^BED=^CFD=90

=> tg BDE đồng dạng với tg CDF => \(\frac{DE}{DF}=\frac{BE}{CF}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AE}{AF}=\frac{DE}{DF}\Rightarrow AE.DE=AF.DE\)

BT 2:

a/ HI vg AB, AK vg AB => HI//AK ( cùng vg với AB)

cm tương tự cũng có AI//KH (cùng vg với AC)

=> AIHK là hbh (có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)

^BAC=90

=> AIHK là hcn

b/

+ Ta có ^ACB=^AHK (cùng phụ với ^HAC) (1)

+ Xét 2 tg vuông IAK và tg vuông HKA có

IA=HK (AIHK là hcn), AK chung => tg IAK = tg HKA (hai tg vuông có các cạnh góc vuông từng đội một băng nhau)

=> ^AIK=^AHK (2)

Từ (1) và (2) => ^AIK=^ACB

Nguyễn Việt Đức
2 tháng 4 2017 lúc 9:13

Còn câu c sao ạ

Lê Quang Dũng
2 tháng 4 2017 lúc 9:41

vẽ hình dc ko bn