Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tan tien huynh
Xem chi tiết
Lê Vũ Ngọc
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 12 2016 lúc 17:50

\(A=\frac{x^2+4x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+3x+4x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)+21+7}{x-3}\)\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x+7\right)+28}{x-3}=x+7+\frac{28}{x-3}\)

(x-3) phải thuộc ước của  28=[+-1,+-2,+,4,+-7,+-14,+-28}

x={-25,-11,-4,1,2,4,5,7,10,17,31} nhiêu quá

Lê Vũ Ngọc
16 tháng 12 2016 lúc 19:20

cảm ơn bạn nhiều

Cô nàng Thiên Bình
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
26 tháng 1 2018 lúc 20:06

Nếu \(x< \frac{-3}{4}\) ta có:

\(\left|4x+3\right|-\left|x-1\right|=-4x-3-\left(-x+1\right)=7\)

                                            \(\Rightarrow-4x-3+x-1=7\)

                                             \(\Rightarrow x=\frac{-11}{3}\)

Nếu x > 1 Ta có: \(\left|4x+3\right|-\left|x-1\right|=4x+3-x+1=7\)

              \(\Rightarrow3x+4=7\)

               \(\Rightarrow x=1\)

Nếu \(\frac{-3}{4}< x< 1\) ta có:

   \(\left|4x+3\right|-\left|x-1\right|=4x+3+x-1=7\)

 \(\Rightarrow5x-2=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{5}\)

Huy Hoàng Phạm (Ken)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:39

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

Yến Nhi
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
3 tháng 3 2020 lúc 14:31

\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne2\)

\(\frac{4x^2-4x^3+x^4}{x^3-2x^2}=-2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x^3+x^4=-2\left(x^3-2x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x^3+x^4=-2x^3+4x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3=0\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\left(ktm\right)\)

Vậy không có x để phân thức bằng -2

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 14:33

Ta có : \(\frac{4x^2-4x^3+x^4}{x^3-2x^2}=-2\)

( ĐKXĐ : \(x\ne0,x\ne\pm\sqrt{2}\) )

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2-4x^3+x^4}{x^3-2x^2}+2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x^3+x^4+2\left(x^3-2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^3+x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\) ( Loại \(x=0\) không thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy : \(x=2\) thỏa mãn đề.

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 14:34

Yey anh sai :))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
16 tháng 7 2021 lúc 18:15

a) A = \(\dfrac{6n+7}{2n+3}\) = \(\dfrac{6n+9}{2n+3}\) − \(\dfrac{2}{2n+3}\) nguyên

⇔ 2n + 3 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

⇔ 2n ∈ {-5; -4; -2; -1}

Vì n nguyên nên n ∈ {-2; -1}

Kinomoto Sakura
16 tháng 7 2021 lúc 18:16

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:53

Bài 2: 

a) Để B nguyên thì \(6n+7⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow-2⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2\right\}\)

Lê An Chi
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
30 tháng 9 2015 lúc 19:52

a, Để 4x - 3 dương 

=> 4x > 3

=> x > \(\frac{3}{4}\)

b, Để 12 - 5x âm

=> 5x > 12

=> x > \(\frac{12}{5}\)

Kimura no Kyubi
Xem chi tiết
Yêu nè
14 tháng 1 2020 lúc 16:44

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
tam Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 16:48

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
14 tháng 1 2020 lúc 16:51

Bài 2:

\(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|=4x\)   (1)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x+19\right|\ge0\\\left|x+5\right|\ge0\\\left|x+11\right|\ge0\end{cases}}\)\(\forall x\)

=> \(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|\ge0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) => \(4x\ge0\)

                   => x\(\ge\)0

              =>x+19>x+5>x+11>x\(\ge\)0

=>\(\hept{\begin{cases}\left|x+19\right|=x+19\\\left|x+5\right|=x+5\\\left|x+11\right|=x+11\end{cases}}\)

=> \(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|=x+19+x+5+x+11\)(3)

Từ (1) và (3) => x+19+x+5+x+11=4x

                     => 3x+35=4x

                     => x=35

Vậy x=35

Khách vãng lai đã xóa
Kang Taehyun
Xem chi tiết
Tô Diệu Linh
12 tháng 4 2019 lúc 21:41

1. Ta có \(|3x-1|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=\frac{1}{2}\\3x-1=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=(\frac{1}{2}+1):3\\x=(-\frac{1}{2}+1):3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Sau đó tự thay x vào đa thức theo 2 trường hợp trên nha

Sai thì thôi nha bn mik cx chưa lm dạng này bh

Tẫn
13 tháng 4 2019 lúc 15:45

Câu 1:

\(A\left(x\right)=6x^4-4x^2-3+9x+5x^2-7x-2x^4+4-2x-4x^4\)

\(=\left(6x^4-2x^4-4x^4\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(-7x-2x\right)+9x+\left(-3+4\right)\)

\(=x^2+9x+1\)

Ta có: \(\left|3x-1\right|=\frac{1}{2}\)

TH1: \(3x-1=\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\)

\(A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+9\cdot\frac{1}{2}+1=\frac{1}{4}+\frac{9}{2}+1=\frac{23}{4}\)

TH2: \(3x-1=\frac{-1}{2}\Rightarrow3x=\frac{-1}{2}+1=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}:3=\frac{1}{6}\)

\(A\left(\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^2+9\cdot\frac{1}{6}+1=\frac{91}{36}\)

Tẫn
13 tháng 4 2019 lúc 15:49

Câu 2:

Theo đề, ta có:

\(B\left(x\right)=\left(2x+3\right)^2+1=3\frac{7}{9}\)

\(\left(2x+3\right)^2=\frac{34}{9}-1=\frac{25}{9}\)

TH1: \(2x+3=\frac{-5}{3}\Rightarrow2x=\frac{-5}{3}-3=-\frac{14}{3}\)

TH2: \(2x+3=\frac{5}{3}\Rightarrow2x=\frac{5}{3}-3=\frac{-4}{3}\)