Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
1 tháng 5 2018 lúc 9:40

 Để x - 2 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 \(⋮\)x - 2

Ta có :

3x - 2 = 3 .( x - 2 ) + 6 - 2

         = 3 . ( x - 2 ) + 4

=>  3x - 2 \(⋮\)x - 2

khi 3 . ( x - 2 ) + 4 \(⋮\)x - 2

=> 4 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }

Với x - 2 = 1 => x = 3

Với x - 2 = -1 => x = 1 

Với x - 2 = 2 => x = 4

Với x - 2 = -2 => x = 0

Với x - 2 = 4 => x = 6

Với x - 2 = -4 => x = -2

Vậy : x \(\in\){ 3 ; 1 ; 4 ; 0 ; 6 ; -2 }

\(⋮\)

Phạm Tuấn Đạt
1 tháng 5 2018 lúc 9:42

Để x-2 là ước của 3x-2

\(\Rightarrow3x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x-6+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)+4⋮x-2\)

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

\(\Rightarrow4⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left(-1;1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(1;3;4;0;6;-2\right)\)

Vậy...........

Tâm Phạm
Xem chi tiết
123654
31 tháng 1 2018 lúc 22:38

1/\(\frac{3x}{x-1}=3+\frac{3}{x-1}\) \(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Ta tìm được \(x=\left\{-2;0;2;4\right\}\)

2/ \(Ư\left(-109\right)=\left\{-109;-1;1;109\right\}\)

Đan Linh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 1:06

\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\) 

Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)

Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)

Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) )  => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L) 

Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\)  \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\) 

Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\)  \(\Rightarrow A=-1\) 

" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)

x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m) 

Vậy ... 

 

 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 12:06

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Tran nam khanh ly
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
14 tháng 2 2018 lúc 15:25

Ư ( -2 ) \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

Ư ( 4 ) \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

Ư ( 13 ) \(\in\){ 1 ; 13 }

Ư ( 25 ) \(\in\) { 1; 5 ; 25 }

Ư ( 1 ) \(\in\){ 1 }

Bài 2 :

x - 3 \(\in\){ 1 ; 13 }

\(\in\){ 4 ; 17 }

x2-7 \(\in\)Ư ( x2 + 2 )

Hà Hồng Quý
Xem chi tiết
GV
28 tháng 10 2016 lúc 14:41

a) A có 3 ước nguyên tố là: 2; 5; 11

b) A có các ước là hợp số của A gồm:

- Các hợp số là bội của 1 số nguyên tố:

   {22 ; 23 ; 52 } - có 3 số

- Các hợp số là bội của 2 thừa số nguyên tố:

  {2.5 ; 2.52; 2.11; 22.5; 22.52; 22.11; 23.5; 23.52; 23.11 ; 5.11; 52.11 } có 11 số

- Các hợp số là bội của 3 thừa số nguyên tố:

   {2.3.11; 2.52.11; 22.5.11; 2.52.11; 23.5.11; 23.52.11} - có 6 số

c) A có số ước là: (3 + 1)(2 +1)(1+1) = 24 ước. Trong đó có 23 ước ở câu a, b và thêm một ước là số 1.

pham thi huong
Xem chi tiết
Trần Việt Hưng
Xem chi tiết
tribinh
23 tháng 10 2021 lúc 15:56

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Quỳnh Chi
12 tháng 11 2023 lúc 19:08

J mà lắm z ba