Những câu hỏi liên quan
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Pika Pika
8 tháng 1 2022 lúc 21:51

1, 4

b, 9

Bình luận (1)
Tâm Vũ
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
12 tháng 12 2021 lúc 10:13

Tích tận cùng của 4 số tự nhiên 3 x 13 x 23 x 33 = 3 x 3 x 3 x3 = 81 ( vậy số tận cùng là 1 )

Tích của 2 số có tận cùng là : 2013 x 2023 = 3 x 3 = 9 ( vậy số tận cùng là 9 )

Ta có:

Số tận cùng là 1 x ... x số tận cùng là 9

Tích trên có số tận cùng là : 1 x 9 = 9 . Vậy số tận cùng của tích trên là 9

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 10:15

Ta có số thừa số là \(\left(2013-3\right):10+1=202\left(số\right)\)

Ta có \(3\times3=9;3\times3\times3=27;3\times3\times3\times3=81;3\times3\times3\times3\times3=243\)

Theo quy luật thì khi số thừa số chia hết cho 2 (ko chia hết cho 4) thì tận cùng là 9, số thừa số chia hết cho 3 thì tận cùng là 7, số thừa số chia hết cho 4 thì tận cùng là 1, số thừa số chia hết cho 5 thì tận cùng là 3

Mà \(202⋮2\) và \(202⋮̸4\) nên tích có tận cùng là 9

Bình luận (0)
♥๖Lan_Phương_cute#✖#girl...
Xem chi tiết
Pham Van Hung
10 tháng 7 2018 lúc 15:54

Số các thừa số của A là: (2013 -3):10+1=202(thừa số)

Tương tự,tích B cũng có 202 thừa số

A= 3x13x23x...x2013

=(3x13x23x33)x...x(1963x1973x1983x1993)x2003x2013 (có 50 nhóm,dư 2 số)

=...1x...x...1 x2003x2013

=...9

Vậy A có chữ số tận cùng là 9          (1)

B=2x12x22x...x2002x2012

=(2x12x22x32)x...x(1962x1972x1982x1992)x2002x2012  (có 50 nhóm,dư 2 số)

=...6 x...x...6 x2002x2012

=...4

Vậy B có chữ số tận cùng là 4           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A-B có chữ số tận cùng là 5

Do đó: X=A-B chia hết cho 5

Bình luận (0)

Không

Bình luận (0)
tik tok
10 tháng 7 2018 lúc 15:59

không vì : 

quy luật chữ số tận cùng của luỹ thừa 3 là 1,3,7,9 

theo dãy số A ta tính được dãy số A có 202 số nên chữ số tận cùng là 3

quy luật chữ số tận cùng của luỹ thừa 2 là 2,4,8,6

theo dãy số B ta tính được dãy số B có 202 số nên chữ số tận cùng là 4

nên A-B chữ số tận cùng trừ ta sẽ được số 9 nên không thể chia hết cho 5

Bình luận (0)
lê thị hồng an
Xem chi tiết
nguyễn bá lương
16 tháng 8 2018 lúc 8:07

A có số các thừa số là: 202 số.

B có số các thừa số là: 202 số.

Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.

Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.

Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.

Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.

Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
16 tháng 8 2018 lúc 9:43

Giải:

A có số các thừa số là: 202 số.

B có số các thừa số là: 202 số.

Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.                  

Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.

Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.

Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.

Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Nguyễn Công Khánh
Xem chi tiết
Tạ Nhật Vĩ
Xem chi tiết
Lê Gia Uy
7 tháng 12 2021 lúc 19:00

căn bậc 2 của 9=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa