Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doan The Dang
Xem chi tiết
bangbang online choi di...
Xem chi tiết
Chu Ngoc Minh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
11 tháng 4 2016 lúc 22:59

để p/số trên tối giản thì ƯCLN  là 1,gọi số đó là d

n+1:d,2n+2:d

2n+3-2n-2:d

1:d

d=1

vậy p/số đó luôn tối giản

đinh huế
11 tháng 4 2016 lúc 23:00

gọi ƯC(n+1;2n+3)=d

ta có n+1 chia hết cho d nên 2(n+1) chia hết cho d nên 2n+2 cũng chia hết cho d , mặt khác 2n+3 chia hết cho d

nên 2n+3-(2n+2) chia hết cho d nên 1 chia hết cho d vậy ƯC của n+1 và 2n+3 là 1 hoặc -1

do đó mọi fân số dạng n+1/2n+3 đều là phân số tối giản

Vu Nguyen Hoang Duong
Xem chi tiết
tui là ai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:06

Gọi \(d\inƯC\left(3n-5;3-2n\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n-5⋮d\\3-2n⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-10⋮d\\6n-9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯC\left(3n-5;3-2n\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=1\)

hay \(\dfrac{3n-5}{3-2n}\) là phân số tối giản(đpcm)

Ly Hong Phi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
19 tháng 5 2021 lúc 9:10

Đặt \(d=\left(6n+5,3n+2\right)\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Nanami Luchia
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Khoa
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 2 2016 lúc 11:42

Gọi d là ƯC ( 2n + 3 ; 3n + 5 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 3.( 2n + 3 ) ⋮ d => 6n + 9 ⋮ d

=> 3n + 5 ⋮ d => 2.( 3n + 5 ) ⋮ d => 6n + 10 ⋮ d

=> [ ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯC ( 2n + 3 ; 3n + 5 ) = 1 nên \(\frac{2n+3}{3n+5}\) là p/s tối giản

Hoàng Thị Vân Anh
22 tháng 2 2016 lúc 12:02

Gọi d là ƯC 9 2n + 3 ; 3n + 5 )

=> 2n + 3 chia hết cho d => 3 ( 2n + 3 ) chia hết cho d => 6n + 9 chia hết cho d

=> 3n + 5 chia hết cho d => 2 ( 3n + 5 ) chia hết cho d => 6n + 10 chia hết cho d

=> [ ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) ] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d = > d = 1

 Vậy ,..........................

FC Khởi My
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
3 tháng 2 2018 lúc 20:57

a, gọi d là ƯCLN(2n+1, 5n+2 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(5n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+5⋮d\\10+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(10+5\right)-\left(10+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow10+5-10-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

vậy...............

FC Khởi My
9 tháng 2 2018 lúc 19:43

Còn phần b và phần c thì sao???