Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Vu Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
11 tháng 8 2016 lúc 20:36

mk giải câu a thui nha

để \(\frac{6n-1}{3n+2}\)là số nguyên thì:

    (6n-1) sẽ phải chia hết cho(3n+2)

mà (3n+2) chja hết cho (3n+2)

=> 2(3n+2) cx sẽ chia hết cho (3n+2)

<=> (6n+4) chia hết cho (3n+2)

mà (6n-1) chia hết cho (3n+2)

=> [(6n+4)-(6n-1)] chja hết cho (3n+2)

      (6n+4-6n+1) chja hết cho 3n+2

           5 chia hết cho3n+2

=> 3n+2 \(\in\){1,5,-1,-5}

ta có bảng

3n+2

1   

-1-5

3n 

371-3
n1  

-1

vậy....
 

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Linh
22 tháng 3 2016 lúc 20:42

bạn có thể giải thích ra được không !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
11 tháng 8 2016 lúc 20:04

mình năm nay mới lên lớp 6

Bình luận (0)
Lã Mai Linh
Xem chi tiết
Lê Hải Ngọc
28 tháng 3 2015 lúc 20:05

Ta có:A=6n-1/3n+2= (6n+4)-5/3n+2=2+5/3n+2

=> Đẻ  Acó gtri nguyên thì 5 phải chia hết cho 3n+2
=> 3n+2 thuộc U(5)=(1,5,-5,-1)

ta có bảng sau:( bạn tự kẻ nhé : theo hàng ngang 1 cột là "3n+2" cột dưới là "n"

Vì n thuộc Z nên n= -1

 

Bình luận (0)
Trần cẩm vân
19 tháng 3 2016 lúc 20:15

thật ra ko cần kẻ bảng cũng được. tự nhẩm thôi

Bình luận (0)
Thần chết _diệt quỷ
21 tháng 3 2017 lúc 21:00

74222

Bình luận (0)
Đặng Minh Triết
Xem chi tiết
Mr Nam
21 tháng 7 2015 lúc 19:54

\(A = {6n-1\over 3n+2} \),A là số nguyên nên 6n-1 phải chia hết cho 3n+2. Suy ra 3n+2 là ước của 6n-1 =  \({\pm 1 , \pm (6n-1)}\)

.với 3n+2 =1 => n=\(x = {-1\ \ \over 3}\) (loại)

.Với 3n+2= -1=> n= -1 => A= 7 ( thỏa mãn )

.với 3n +2 =6n-1 => n = 1 => A = 1 (Thỏa mãn )

.với 3n+2 =1-6n => n=\(x = {-1 \ \over 9}\) (loại )

Kết luận vậy n = { -1,1 }

Bình luận (0)
Trần cẩm vân
19 tháng 3 2016 lúc 20:19

bài lớp 6 học sinh giỏi đấy

Bình luận (0)
Dung Trần
20 tháng 3 2016 lúc 8:32

Đề nào vậy pạn? +vân?

Bình luận (0)
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
18 tháng 8 2021 lúc 22:20

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

a. Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{13}{2n-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 2n - 3\(\in\){ - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 }

=> n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 2 ; 8 }

b. thêm điều kiện n\(\in\)Z

Để A đạt GTLN thì \(\frac{13}{2n-3}\)đạt GTNN <=> 2n - 3 đạt GTLN ( không thể tìm được n ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Ứng Phạm Linh Như
18 tháng 8 2021 lúc 21:00

Ta có :

A=6n−4/2n+3=6n+9−13/2n+3=3−13/2n+3

a. Để A nguyên thì 13/2n+3∈Z

⇒2n+3∈{−13;−1;1;13}

⇒2n∈{−16;−4;−2;10}

⇒n∈{−8;−2;−1;5}

b. Bổ sung điều kiện : A thuộc Z 

Để  A max thì 13/2n+3 min

⇔2n+3 max ∈ Z

Mà A∈Z⇔2n+3=−13 hoặc 2n+3=−1

⇒A max=3−13/−1=16⇔n=−2(tm:n∈Z)

Vậy A max = 16 <=> n = -2

max là giá trị lớn nhất 

min là giá trị nhỏ nhất

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 8 2021 lúc 21:08

ta có 

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

Để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 13 nên

\(\orbr{\begin{cases}2n+3=\pm1\\2n+3=\pm13\end{cases}}\Rightarrow n\in\left\{-8,-2,-1,5\right\}\)

Để A lớn nhất thì \(\frac{13}{2n+3}\text{ nhỏ nhất}\Rightarrow2n+3=-1\Leftrightarrow n=-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 8 2021 lúc 10:13

ta có 

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

Để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 13 nên

\(\orbr{\begin{cases}2n+3=\pm1\\2n+3=\pm13\end{cases}}\Rightarrow n\in\left\{-8,-2,-1,5\right\}\)

Để A lớn nhất thì \(\frac{13}{2n+3}\text{ nhỏ nhất}\Rightarrow2n+3=-1\Leftrightarrow n=-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết