Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 10:37

dobaoly
Xem chi tiết
qqqqqqq
3 tháng 5 2020 lúc 21:07

Trả lời :

Do n-3 là ước của 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}

n-3-7-117
n-42410

Vậy n thuộc {-4;2;4;10}

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
Xem chi tiết

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

d, 

3n + 2  \(⋮\) 2n - 1

(3n + 2).2 ⋮ 2n -1

6n + 4 ⋮ 2n -1

(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1

3.(2n -1) + 7  ⋮ 2n -1

                  7 ⋮ 2n - 1

Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

2n -    1 -7 -1 1 7
n -3 0 1

4

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-3; 0; 1; 4}

 

dobaoly
Xem chi tiết
hue nguyen
Xem chi tiết
ST
26 tháng 12 2016 lúc 20:22

n - 1 là ước 2n - 1

=> 2n - 1 chia hết cho n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1

     2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n - 1 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n - 1 - 2n + 2 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-3) 

=> n - 1 thuộc {1;-1;3;-3}

n-11-13-3
n204-2

Vậy n thuộc {2;0;4;-2}

ST
26 tháng 12 2016 lúc 20:19

n + 2 là ước của 3n + 10

=>3n + 10 chia hết cho n + 2

Vì 3n + 10 chia hết cho n + 2

    3(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 3n + 10 - 3(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 3n + 10 - 3n - 6 chia hết cho n + 2

=> 16 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(16)

=> n + 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

n+21-12-24-48-816-16
n-1-30-42-66-1014-18

Vậy n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10;14;-18}

n - 1 là ước của 2n - 1

=> 2n - 1 chia hết cho n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1

    2(n - 1) chia hết cho n - 

ahihi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 21:39

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên

=> n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410
Khách vãng lai đã xóa
VAB Dũng
10 tháng 3 2020 lúc 21:41

từ n-3 là ước của 2n+1

=>2n+1 chia hết cho 3 mà 2n+1=2n-6+7=2(n-3)+7

=>7 chia hết cho n-3=>n thuộc tập hợp: 4,10,2,-4

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Trí Viễn
Xem chi tiết
Lê Minh Khải
26 tháng 3 2020 lúc 9:58

n=3;1

nhớ lk cho mik

Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
26 tháng 3 2020 lúc 10:00

Có n-2 là Ư(2n+6)

=>2n+6 chia hết cho n-2

=>2(n-2)+10 chia hết hco n-2

=>10 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(10)={1;2:5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {3;4;7;12;1;0;-3;-8}

Vậy......

Khách vãng lai đã xóa

n- 2 \(\inƯ\left(2n+6\right)\)

=> 2n + 6 chia hết cho n -2

ta có n-2 chiat hết n-2

=> 2n -4 chia hết n-2

=> 2n+6-2n+4 chia hết n-2

=> 10 chia hết n-2

=> n-2\(\inƯ\left(10\right)=\left\{1,2,5,10\right\}\)

=> n\(\in\left\{3,4,7,12\right\}\)

vậy ...

(lớp 6 chỉ có những đáp án như này thui ok)

Khách vãng lai đã xóa
Duy Lê Quốc
Xem chi tiết
Offine ss
14 tháng 2 2017 lúc 6:08

a) (n-7) : (n-1)
=> (n-1):(n-1)
=>(n+7) - ( n-1) : n-1
=>n+7   -    n+1:n-1
=>(n-n)+(7+1) : n-1
=>0     +  8     :n-1
=> n-1 là Ư(8)={1;2;4;8}
Xét n-1=1 => n=2
      n-1=2 => n=3
      n-1=4 => n=5
      n-1=8 => n=9
   Vậy n=2;3;5;9

ABC
Xem chi tiết
Emma
14 tháng 3 2020 lúc 15:51

n-3 là ước của 2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1 \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 \(⋮\)n - 3

Vì n - 3 \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(7)

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Nhớ k cho mk nha ^_^

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
14 tháng 3 2020 lúc 16:03

n-3 là ước của 2n+1
⇒2n+1 ⋮ n - 3
⇒( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3
⇒7 ⋮ n-3
⇒n-3  ∈ Ư(7)
⇒n - 3  ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
⇒n  ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n  ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Khách vãng lai đã xóa