Những câu hỏi liên quan
I lay my love on you
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
20 tháng 4 2018 lúc 20:59

abc + bca + acb = 777

111 . ( a + b + c ) = 7 . 111

a + b + c = 7

vì \(0< a+b+c\le27\) và a,b,c khác nhau

Từ đó ta tìm được các chữ số a,b,c khác nhau và a + b + c = 7

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
20 tháng 4 2018 lúc 21:01

= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b=777

=111a + 111b + 111c = 777

=> 111(a+b+c) = 777

=> a+ b + c = 777 : 111

=> a+ b + c = 7

tiếp theo bn tự lm nha!

Bình luận (0)
Linh_Chi_chimte
20 tháng 4 2018 lúc 21:03

abc là tích hay là số abc vậy bạn

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 9 2021 lúc 20:14

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow a=\left(-3\right).9=-27\)

\(\Rightarrow b=\left(-3\right).7=-21\)

\(\Rightarrow c=\left(-3\right).3=-9\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Duy Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 10:53

tui lớp 5 mà cũng biết.GÀ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
10 tháng 5 2022 lúc 20:41

trình bày ra nhé :)

Bình luận (0)
Thúy Nguyễn Thị
10 tháng 5 2022 lúc 20:42

ai hiểu

 

Bình luận (0)
Lan Trần Phương
10 tháng 5 2022 lúc 20:45

gấp k

 

Bình luận (0)
Nina Guthanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 3 2019 lúc 13:57

a/b=8

Bình luận (0)
Nina Guthanh
26 tháng 3 2019 lúc 13:12

Ai biết cách làm, làm ơn ghi rõ ra dùm mik nhe. Cảm ơn nhiều trước.

Bình luận (0)
I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 5 2018 lúc 20:01

Đặt \(S=a^2\left(b+c\right)+b^2\left(c+a\right)+c^2\left(a+b\right)\)

Từ giả thiết: \(a+b+c=0\Rightarrow b+c=-a;c+a=-b;a+b=-c.\)

Thay vào biểu thức S, ta có:

\(S=a^2.\left(-a\right)+b^2.\left(-b\right)+c^2.\left(-c\right)=-a^3-b^3-c^3\)

\(S=-\left(a^3+b^3+c^3\right)=-\left[\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]\)

\(S=-\left[0-3\left(-c\right).\left(-a\right).\left(-b\right)\right]\)(Do a+b+c=0 và a+b=-c; b+c=-a; a+b=-c)

\(S=-\left[-3.\left(-abc\right)\right]=-\left(3abc\right)\)

Thay \(abc=-15\)vào biểu thức S: \(S=-\left[3.\left(-15\right)\right]=-\left(-45\right)=45.\)

ĐS: \(S=45.\)

Bình luận (0)
I lay my love on you
Xem chi tiết
Mạc Anh Thơ
Xem chi tiết
Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Bình luận (0)
Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Bình luận (0)