Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2018 lúc 12:14

songohan6
Xem chi tiết
Chi Pu
22 tháng 4 2017 lúc 20:02

kb nha

dạng hiệu tỉ lớp 4

hiệu là 8

tỉ số la3/2

Die Devil
22 tháng 4 2017 lúc 20:05

\(\text{Bài này giống bài hiệu-tỉ của lp 5 thôi mà}\)

\(\text{Hiệu số phần bằng nhau là:}\)

\(\text{3-2=1(phần)}\)

\(\text{Giá trị 1 phần là:}\)

\(\text{8:1=8}\)

\(\text{Số lớn là:}8.3=24\)

\(\text{Số bé là:}8.2=16\)

Nguyễn quốc khánh
22 tháng 4 2017 lúc 20:08

                                                                     LG

                gọi số a là 3 phần thì số b là 2 phần như thế

                                                             số a là: 8.3=24

                                                        số b là:8.2=16

                                                                                      Đ/S.................................

Cô nàng dino
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu
18 tháng 6 2016 lúc 15:40

Số thứ 3 là:13,68-5,79=7,89

Số thứ 1 là:13,68-12,45=1,23

Số thứ 2 là:13,68-(7,89+1,23)=4,56

Nguyễn Trần An Thanh
18 tháng 6 2016 lúc 15:43

Gọi ba số cần tìm là a, b, c

Ta có: a + b + c =13, 68

a + b + b + c = 5,79 + 12,45 = 18,24

 (a + b + b + c) - (a + b + c) = b = 18,24 - 13,68 = 4,56

a = 5,79 - b = 5,79 - 4,56 = 1,23

c = 12,45 - b = 12,45 - 4,56 = 7,89

Vậy ba số cần tìm là 1,23 ; 4,56 ; 7,89

Van anh Cuc Nhay Ben
18 tháng 6 2016 lúc 15:45

so thu 3 la ;

13 ,68 - 5,79=7,89

so thu nhat la

13,68 - 12,45=1,23

so thu 2 la 

13, 68 - 1,23,-7,89 =4,56

Khôi
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
27 tháng 7 2016 lúc 13:59

1.63

2.899

3.

a.45

b.15

4.14,28

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2016 lúc 14:03

Câu 1: số 63

câu 2: số899

câu 3: đề khuyết

Câu 4:45

câu 5:15

câu 6:ko đúng đề

Rin
8 tháng 1 2018 lúc 14:50

ko sai đề đâu Nguyễn Trần Thành Đạt kết quả là 14 và 28

Lê phan joly
Xem chi tiết
Công chúa 123
25 tháng 7 2017 lúc 18:42

a, 6 . 7 = 42

b, 5 . 6 = 30

Yasuo Guide
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hùng
3 tháng 2 2016 lúc 20:46

có đúng đề ko zậy

Trần Minh Khôi
3 tháng 2 2016 lúc 20:52

Tổng số bị chia và số chia là:             198-8=190

Vì thương là 8 dư 12 nên số bị chia gấp 8 lần số chia và 12 đơn vị

Số chia là:                 (190-12):(1+8)=

dư nên ko là 2 số tự nhiên được

duong thuy Tram
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 10 2015 lúc 10:27

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) Vì a < b ; a . b = 30 NÊN TA CÓ :

 a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 10 2015 lúc 10:29

trong câu hỏi tương tự có đó bạn

babycute
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
6 tháng 4 2017 lúc 21:22

Tỉ số là : 1/2 : 1/3 = 3/2

Số lớn là : 90 : ( 3 + 2 ) x 3 = 54

Số bé là : 90 - 54 = 36

           Đ/s : 54 và 36

Nguyễn Duy Vinh
6 tháng 4 2017 lúc 21:20

số thứ nhất là 54 , số thứ hai là 36

Trần Quang Huy
6 tháng 4 2017 lúc 21:23

có nghĩa là st1x3=st2x2=>st2=54 st1=36

Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40