Những câu hỏi liên quan
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
tạ hữu nguyên
3 tháng 4 2017 lúc 18:45

 k mk đi, làm ơnnnnn

Bình luận (0)
tạ hữu nguyên
3 tháng 4 2017 lúc 19:06

xét tam giác BMC có:

CA vuông góc với BM (gt) => CA đường cao tam giác BMC

MK vuông góc với BC (cmt) => MK đường cao tam giác BMC

Mà CA cắt MK tại D (gt)

từ 3 điều đó => BD là đường cao thứ 3 của tam giác BMC

=> BD vuông góc với CM ( t/c )

k nha, 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 20:12

a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có

AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)

Cạnh AH chung

=> Tam giác ABH= tam giác ACH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Có tam giác ABH= tam giác ACH ( theo câu a)

=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng)

=> AH là trung tuyến của tam giác ABC

G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

c) Xét tam giác ABH tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>302=AH2+182

=>AH2=302-182=576

=>AH=24

Có G là trọng tâm của tam giác ABC

=> \(AG=\frac{2}{3}AH=\frac{2}{3}.24=16\)

Vậy AH=24 cm, AG=16 cm

d) Tam giác vuông GHB và tam giác vuông GHC có

Cạnh GH chung

BH=CH

=> tam giác GHB= tam giác GHC ( 2 cạnh góc vuông)

=>Góc GBH= góc GCH

=> ABC-GBH=ACB-GCH

=> góc ABM= góc ACD

Xét tam giác ADC và tam giác AMB có

góc A chung

AB=AC

ABM=ACD

=> tam giác ADC= tam giác AMB

=> AD=AM

Tam giác DAG và tam giác GAM có

AD=AM

DAG=GAM( vì AG là đường cao của tam giác cân ABC đồng thời là đường phân giác)

Cạnh AG chung

=> \(\Delta DAG=\Delta GAM\) (c.g.c)

=> AD=AM

Có AM=MC =>AD=MC

Ta có AB-AD=AC-AM

=>DB=MC

=>AD=DB

=> CD là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> C,G,D thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Cẩm Thơ
Xem chi tiết
VTD
Xem chi tiết
My Vũ
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Tâm
Xem chi tiết
VuongTung10x
27 tháng 8 2021 lúc 13:14

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :

AB = AC ( gt )

\(H=90^o\)

AH cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM 

Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)

\(=AH^2=30^2-18^2\)

\(\Rightarrow AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)

Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)

\(\Rightarrow AG=16\)

d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )

Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến

Mà CD là trung truyến

=> CD và CG trùng nhau 

=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
27 tháng 8 2021 lúc 13:16

A B C H M G D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết