Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Đen
26 tháng 2 2021 lúc 20:11

ý a bạn bt lm ko?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Khánh
20 tháng 12 2021 lúc 23:05

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Lại Quốc Bảo
Xem chi tiết
blua
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:36

Để tìm tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện đã cho, ta sẽ giải phương trình theo n.

2n + 11 chia hết cho 2k - 1 có nghĩa là tồn tại một số nguyên dương m sao cho:
2n + 11 = (2k - 1)m

Chuyển biểu thức trên về dạng phương trình tuyến tính:
2n - (2k - 1)m = -11

Ta nhận thấy rằng nếu ta chọn một số nguyên dương nào đó, ta có thể tìm được một số nguyên dương k tương ứng để phương trình trên có nghiệm. Do đó, ta chỉ cần tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn phương trình trên.

Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng thuật toán Euclid mở rộng (Extended Euclidean Algorithm). Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có thể tìm được một số giá trị n và k thỏa mãn phương trình bằng cách thử từng giá trị của n và tính giá trị tương ứng của k.

Dưới đây là một số cặp giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho:
(n, k) = (3, 2), (7, 3), (11, 4), (15, 5), (19, 6), …

Từ đó, ta có thể thấy rằng có vô số giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho.

  
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 1 2018 lúc 20:28

2n + 8 chia hết cho n +3

=> (2n+6) - 6 + 8 chia hết cho n + 3

=> (2n+2.3) + 2 chia hết cho n + 3

=> 2(n+3) + 2 chia hết cho n+3

      mà 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)

n thuộc Z => x+3 thuộc Z

=> n+3 thuộc {-1;-2;1;2}

=> n thuộc {-4;-5;-2;-1}

vậy_____

Ngọc Bích Sesshomaru
Xem chi tiết

2n+1 chia 5 dư 3=>2n+1-3 chia hết cho 5 hay 2n-2 chia hết cho 5

3n+3 chia hết cho 7

3n+3-(2n-2)chia hết cho 5 và 7

=>n+5 chia hết cho 5 và 7

mà (5,7)=1=> số chia hết cho 5 và 7 chia hết cho 5.7=35

vậy n+5 chia hết cho 35

n có dạng 35k+30

Duong Thanh Minh
25 tháng 4 2017 lúc 15:54

nghe hay nhi

Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
27 tháng 2 2021 lúc 13:43

             2n+1:n-2

 suy ra   n+n-2+3:n-2

             n+3:n-2

             n-2+5:n-2

             5:n-2

":"  là dấu chia hết nha :3 típ nè

suy ra   n-2 thuộc Ư(5)= (ngoặc vuông) 1;5 (ngoặc vuông)

TH1: n-2 =1

         n=2+1

         n=3

TH2: n-2=5

         n=5+2

         n=7

suy ra    n thuộc (ngoặc vuông) 2,7 (ngoặc vuông)

Xong rùi nè

nhớ chọn câu trả lời của mk nha :Đ TYM TYM =))

Đảm bảo đúng 100% (9,3 đ giữa kì ó)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
27 tháng 2 2021 lúc 13:50

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-2\right)+5\right]⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,1,3,7\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
trương minh trang
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
27 tháng 1 2019 lúc 15:38

Ta có \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\n-2⋮n-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\2n-4⋮n-2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+1-2n+4⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)

Nguyễn Mai Phương
27 tháng 1 2019 lúc 15:54

Ta có:  2n+1\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2n-4+5\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2(n-2)+5\(⋮\)n-2

Mà 2(n-2)\(⋮\)n-2                   (\(\forall\)n\(\in\)Z)

Nên 5\(⋮\)n-2

  n-2\(\in\)Ư(5)=\([\)-1;1;5;-5\(]\)(dấu ngoặc sai nhé)

n\(\in\)\([\)1;3;7;-3\(]\)

Đặng Tú Phương
27 tháng 1 2019 lúc 19:16

\(2n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy.............................

Nguyễn thu huyền
Xem chi tiết
Shiba Inu
11 tháng 2 2021 lúc 12:27

2n + 1 \(⋮\)n - 2

 \(\Leftrightarrow\)2(n - 2) + 4 + 1 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(5) = {\(\pm\)1 ; \(\pm\)5}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){3 ; 1 ; - 3 ; 7}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Quân
11 tháng 2 2021 lúc 12:40
2n+1:n-2 n=-3;1;7;3
Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
11 tháng 2 2021 lúc 10:55

Ta có 2n+1 chia hết cho n-2

=>(2n-4)+5 chia hết cho n-2

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2)+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng

n-21-15-5
n317-3

Vậy n thuộc {3;1;7;-3}

Khách vãng lai đã xóa