Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 12:03

2.|x + 1| = 10

| x + 1| = 10 : 2

|x + 1| = 5

* Trường hợp 1: x + 1 = 5

x = 5 – 1 hay x = 4

* Trường hợp 2: x + 1 = -5

x = - 5 - 1 hay x = -6

Vậy x = 4 hoặc x = -6

Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
31 tháng 3 2022 lúc 8:18

 

x-1)(x-2)=0

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Yến Nhi Sakata
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Mei Shine
13 tháng 12 2023 lúc 20:19

Ta có các trường hợp:

+TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-1>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x>1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x>1\)

+TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x< 1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy.....

Nguyễn Thùy Linh
13 tháng 12 2023 lúc 20:21

(x+2) (x-1)>0 thì nó có cả đống bạn ạ VD:

(10+2)x(11-1)= 120 > 0

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
5 tháng 1 lúc 18:54

Ta có:

\(2x-1\) là bội của \(x-3\Rightarrow2x-1⋮x-3\)

Lại có:

\(2x-1=2x-6+5=2\left(x-1\right)+5\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow2\left(x-1\right)+5\in Z\) và \(2\left(x-1\right)⋮x-1\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\) \(1\) \(-1\) \(5\) \(-5\)
\(x\) \(2\) \(0\) \(6\) \(-4\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\) 

cao van minh
Xem chi tiết
thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
12 tháng 3 2016 lúc 21:15

=>x-1+5 chia hết cho x - 1

=>5 sẽ chia hết cho x-2

ƯỚC CỦA 5 = -5;-1;1;5

**BN TU TIM N NHÉ

Nguyễn Thị Thanh Huyền
12 tháng 3 2016 lúc 21:16

MÌNH GHI NHẦM

5 CHIA HẾT CHO X-1

Kalluto Zoldyck
12 tháng 3 2016 lúc 21:19

Vi x+4 chia het x-1

=> x-1+5 chia het x-1

=> 5 chia het x-1

=> x - 1 thuoc uoc cua 5 = +-1;+-5

=> X=2;0;6;-4

Rin cute
Xem chi tiết
Phan Thanh Tú
Xem chi tiết
Thành viên
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 1 2018 lúc 19:29

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

lulyla
18 tháng 7 lúc 14:07

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}