a) P(x)= 2(x-3)^2+5
b) Q(x)= x^4+x^2+2
Chứng minh rằng đa thưc này không có nhiệm
cho các đa thức P=\(^{x^3-3x^4+4x-2}\), Q(x) =\(3x^4-x^2+2x-4\), R(x)=\(x^3-3x^2-16\)
a) tính f(x)= p(x)+Q(x)-R(x)
b) chứng minh rằng 1 là nghiệm của đa thức P(x) Q(x) nhưng không là nghiệm của R(x)
c)chứng minh rằng f(x) không có nghiệm
Giúp mình bài này với
Cho hai đa thức sau P(x)=x ^3- 2x ^2 + x-2; Q(x)=2x^3-4x^2+3x-6
a, Tính M(x)=P(x)-Q(x) Xác định bặc hệ số cao nhắt hệ số tự do của đa thức M(x)
b. Chứng tỏ rằng x=2 là nhiệm của hai đa thức P(x)-Q(x)
Bài 10: Tìm x, biêt:
Kiên thưc cần nhơ:
- Chuyển vê đổi dâu.
- Phep nhân đơn thưc vơi đa thưc, nhân đa thưc vơi đa thưc
- Cộng, trừ cac đơn thưc đồng dạng ở từng vê.
4) ( 2x - 3 ) ( 3x + 5 ) + 3 = 6x ( x + 2 )
6) \(\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)-2x=x^2\left(x+2\right)+2\left(x+3\right)\)
4,\(6x^2+10x-9x-15=6x^2+12x\)
\(6x^2+x-15-6x^2-12x\) =0
11x-15=0
11x=15
x=\(\frac{15}{11}\)
vậy.......
hc tốt
\(a,\left(2x-3\right)\left(3x+5\right)+3=6x\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow6x^2+2x-15+3=6x^2+12x\)
\(\Rightarrow10x=-12\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}\)
\(b,\)Sai đề không ?
\(\left(2x-3\right)\left(3x+5\right)+3=6x\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2+10x-9x-15+3=6x^2+12x\)
\(\Leftrightarrow\left(6x^2-6x^2\right)+\left(10x-9x-12x\right)-15+3=0\)
\(\Leftrightarrow-11x-12=0\)
\(\Leftrightarrow-11x=12\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-12}{11}\)
Bài 1:
Tìm hệ số a của đa thức M(x)=\(a\cdot x^2+5\cdot x-3\) biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)
Bài 2:
Chứng minh đa thức Q(x)=\(x^4+3\cdot x^2+1\)ko có nghiệm với mọi giá trị của x.
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
Cho các đa thức sau:
P=2x^2+1+x^4-5x
Q= x^4+5-3x^2+x^2+5x
a. Tính tổng A(x)= P(x)+Q(x)
b. Chứng minh rằng A(x) không có nghiệm
a) \(A\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=\left(2x^2+1+x^4-5x\right)+\left(x^4+5-3x^2+x^2+5x\right)\)
\(A\left(x\right)=2x^2+1+x^4-5x+x^4+5-3x^2+x^2+5x\)
\(A\left(x\right)=2x^4+6\)
b) Mà: \(A\left(x\right)=2x^4+6>0\)
⇒ A(x) không có nghiệm
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
7. Cho đa thức P(x) = 2x 4 −x 3 −5x 2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x 3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
8. Biết rằng phương trình P(x) = x 3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a 2 +2a− 2,b = c 2 +2c−2,a = b 2 +2b−2.
cho hai đa thức : P(x)=5x^3+6x^2-9x+4 . Q(x)=-5x^3-4x^2+9x+5 . chứng minh rằng : không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thức P(x) và Q(x) có cùng giá trị không dương
cho đa thức: P(x)= x^4 + 3x^2 + 3
a) Tính P(1), P(-1).
b) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nhiệm.
a)\(P\left(1\right)=1^4+3.1^2+3\)
\(=1+3+3=7\)
\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+3\left(-1\right)^2+3\)
\(=1+3+3=7\)
b)Vì \(x^4\ge0\)với mọi x
\(x^2\ge0\)với mọi x
=>\(3x^2\ge0\)với mọi x
=>\(x^4+3x^2\ge0\)với mọi giá trị của x
=>\(x^4+3x^2+3\ge3\)với mọi giá trị của x
=>\(x^4+3x^2+3>0\)=>P>0
=> Đa thức P không có nhiệm
a/ Tính P(X)+Q(X) và P(X) - Q(X) biết: P(X) = x^4-3x^3+x^2+5x+2
Q(X)= 3x^3+5x+4
b/ Tìm tất cả các nghiệm của đa thức: H(X)=4x^3-x
c/ Chứng minh không có số nguyên nào là nhiệm của đa thức: K(X)=2x^4 + x^3 + x^2 - 4x - 7
a, tự làm
b, 4x3 -x
Ta có:x(4x2-1)=0
=>x=0 hoặc 4x2-1=0
=>x=0 hoặc 4x2=1
=>x=0 hoặc \(x^2=\frac{1}{4}\)
=>x=0 hoặc \(x=\sqrt{\frac{1}{4}}\)
=>x=0 hoặc \(x=\frac{1}{2}\)
Vậy đa thức có 2 nghiệm là x= 0 và \(x=\frac{1}{2}\)
a) P(x) + Q(x) = x4 - 3x3 + x2 + 5x + 2 + 3x3 + 5x + 4
= x4 + ( 3x3 - 3x3 ) + x2 + ( 5x + 5x ) + ( 4 + 2 )
= x4 + x2 + 10x + 6
P(x) - Q(x) = ( x4 - 3x3 + x2 + 5x + 2 ) - ( 3x3 + 5x + 4 )
= x4 - 3x3 + x2 + 5x + 2 - 3x3 - 5x - 4
= x4 + ( -3x3 - 3x3 ) + x2 + ( 5x - 5x ) + ( 2 - 4 )
= x4 - 6x3 + x2 - 2
b) H(x) = 4x3 - x
H(x) = 0 <=> 4x3 - x = 0
<=> x(4x2 - 1 ) = 0
<=> x = 0 hoặc 4x2 - 1 = 0
* 4x2 - 1 = 0
4x2 = 1
x2 = 1/4
x = \(\pm\sqrt{\frac{1}{2}}\)
Vậy nghiệm của đa thức là 0 và \(\pm\sqrt{\frac{1}{2}}\)