Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
SNSD in my heart
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

baby kute
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

khong phai gai ha noi
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1

Lovely
Xem chi tiết
Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 19:57

3, 2x - 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2

=> 9 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}

=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}

Vậy...

Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 19:55

1, x + 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)

=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}

Vậy...

2, x - 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2

=> 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}

Vậy...

Le Minh Quan
20 tháng 1 2016 lúc 19:59

Bai 

1.     x + 5  chia het x + 2 

 Suy ra  x + 2 + 3 chia het cho x + 2

Vi x + 2 chia het cho x + 2

Suy ra 3 chia het cho x + 2   ; x + 2  thuoc { 1;3;-1;-3}

 Suy  ra x thuoc : { -1;1;-3;-5}

Trần Anh Tuấn_367
Xem chi tiết
Chu Công Đức
22 tháng 1 2020 lúc 18:50

a) \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)⋮x+1\)\(\Rightarrow\)Để \(x^2+x+1⋮x+1\)thì \(1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0\right\}\)

b) \(3x-8=3x-12+4=3\left(x-4\right)+4\)

Vì \(3\left(x-4\right)⋮x-4\)\(\Rightarrow\)Để \(3x-8⋮x-4\)thì \(4⋮x-4\)

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(x-4\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(3\)\(5\)\(6\)\(8\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lovely
Xem chi tiết
Ice Wings
19 tháng 1 2016 lúc 15:11

bạn ra từng bài thui bạn ạ, bây giờ tớ làm câu a còn hồi nữa bạn tiếp tục đăng câu b,c,d và e nhé

Ice Wings
19 tháng 1 2016 lúc 15:15

a) Vì 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;3;-3;1}

Ta có bảng sau:

x-131-3-1
x42-20

=> x={4;2;-2;0}

Trà My
19 tháng 1 2016 lúc 15:16

a/x\(\in\){-2;0;2,4}

b/x thuộc {-1;1}

tick mik đi, rồi mik làm tiếp

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
kaitovskudo
27 tháng 2 2018 lúc 21:44

Ta có:(x+1)(x-3) chia hết cho x+1

=>x2-2x-3 chia hết cho x+1.

Vậy các số nhuyên x thì x2-2x-3 đều chia hết cho x+1

Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Angel Vũ
Xem chi tiết