nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
Bạn hãy nêu cấu tạo bài văn tả cảnh lớp 5
Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ? Nêu tác dụng của từng phần ?
Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
- Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi cùa cảnh theo thời gian hoặc không gian .
-Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
-cấu tạo bài văn tả cảnh gồm 3 phần
- đó là phần Mở bài , Thân bài , Kết bài
- Mở bài : Giới thiệu cảnh sẽ tả
Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
Kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
đúng chưa
- Cấu tạo bài văn tả cảnh có 3 phần
- Phần 1 : Mở bài
Phần 2 : Thân bài
Phần 3 : Kết bài
Tác dụng phần 1 là :
Giới thiệu bao quát về cảnh cần tả cho người đọc biết
Tác dụng phần 2 :
Cho người đọc biết mình tả cái gì và theo trình tự gì
Tác dụng phần 3 :
Cho ngườid đọc biết mình dành tình cảm hay ý nghĩ gì về cảnh vật đó .
#Songminhnguyệt
Tìm 5 từ đồng âm.
Tìm 3 cặp từ trái nghĩa.
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
5 từ đồng âm là :
Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng.
Hòn đá – đá bóng.
Ba và má – ba tuổi.
Câu cá - 12 câu .
Lá cờ - Cá cờ .
3 cặp từ trái nghĩa là :
Béo - gầy
To - nhỏ .
Khỏe mạnh - Yếu ớt .
Còn cấu tạo bài văn tả cảnh mk chưa học nên ko làm được
k mk nhá mn . Đang cần trên 11 điểm hỏi đáp . Thanks mn nhiều .
# EllyNguyen #
3 cặp từ trái nghĩa: sạch-bẩn; đầu tiên-cuối cùng; đẹp-xấu; cao-thấp;to-nhỏ
Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học? Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn:
* Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
- Giới thiệu màu sắc bao trùm làng mạc ngày mùa là màu vàng.
- Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
- Tả thời tiết, con người.
→ Tóm lại: Bài văn này tả từng bộ phận của cảnh.
* Hoàng hôn trên sông Hương:
- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
- Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
- Tả hoạt động của con người trên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
→ Tóm lại: Bài này tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Từ hai bài văn đã phân tích, học sinh tự rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
BÀI CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH CÁI NÀO LÀ THÀNH NGỮ,TỤC NGỮ
từ hai bài văn quang cảnh làng mạc ngày xưa và hoàng hôn trên sông hương , hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh
Cấu tạo bài văn tả cảnh :
a) Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh mà bn định tả
b) Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh theo một trình tự nhất định hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
c) Kết bài : Kết thúc việc miêu tả một cách tự nhiên hoặc nêu lên cảm nghĩ của người viết
Câu 6. Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm:
A. Một phần B. Hai phần C. Ba phần
I. PHẦN VĂN BẢN: Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh.
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.
Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
Ai ơi giúp em với 🤔🤔🤔🤔
Có 2 kiểu cấu tạo
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây (cây vú sữa).
1. Mở bài: Giới thiệu cây vú sữa (Ai trồng? Trồng ở đâu? Được mấy mùa trái ngọt?)
2. Thân bài: + Tả khái quát cây vú sữa: chiều cao, hình dáng... + Ta lần lượt từng bộ phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa.
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây chuối tiêu (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa. + Lúc mới nhú lên, hình thù hoa chuối ra sao? màu gì? + Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái + Buồng chuối hình thành như thế nào? Hình dáng các quả chuối. + Buồng chuôi phát triển, quả chuối căng tròn như thế nào? Khi chín bói nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.
Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần:
- Phần đầu giới thiệu miêu tả chung về cây (mở bài).
- Phần thứ hai đi sâu vào miêu tả một hay nhiều bộ phận của cây hoặc nói về các giai đoạn phát triển quan trọng của cây (thân bài).
- Phần kết bài: có thể nêu lợi ích, vẻ đẹp của cây hoặc cảm xúc của người viết
Tuổi học trò có lẽ là tuổi hồn nhiên, đẹp đẽ, trong sáng đơn thuần nhất trong cuộc đời mỗi con người. Cùng với âm thanh quen thuộc của tiếng ve, sắc đỏ rực rỡ của những chùm phượng vĩ thì cây bàng chính là hình ảnh quen thuộc, gắn liền sâu sắc với kí ức thời áo trắng thơ ngây.
Từ xa nhìn lại, cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ. Tán bàng rộng che kín cả một góc sân trường em. Tới gần, vẻ đẹp của cây bàng càng đáng yêu hơn. Tán bàng được đan dệt bởi những tầng lá xanh, to rộng và dày lại với nhau. Trên tán cây, thỉnh thoảng điểm xuyết vài nhành hoa bàng màu trắng li ti trông rất nhỏ bé, tinh khiết. Thân cây bàng to bằng một vòng tay em ôm không xuể. Vỏ cây bàng mày nâu, xù xì như da cóc, giống như những nếp nhăn của tháng năm đã vắt kiệt sức trẻ của cây bàng. Rễ cây bàng nổi lên trên mặt đất như những con rắn khổng lồ, là chiếc ghế tự nhiên cho chúng em có bóng mát vào mỗi ngày hè oi ả. Cây bàng là người bạn thân thiết của lũ học trò nhất quỷ nhì ma chúng em, là bóng dáng quen thuộc xuất hiện trong hồi ức tươi đẹp của thanh xuân.
Cây bàng có rất nhiều công dụng. Trước hết, nó là chiếc ô xanh khổng lồ che mát cho chúng em mỗi khi cái nóng oi ả của mùa hè ghé qua. Lá bàng khô dùng để làm chất đốt rất tốt vào những mùa ẩm ướt. Thân cay bàng khi đem phơi khô có thể đem đóng vật dụng trong gia đinh, hoặc là chất đốt tiện lợi mỗi khi mưa gió kéo dài. Cây bàng có những lợi ích thật thiết thực đúng không ạ.
Hơn tất cả, cây bàng gắn với kỉ niệm tuổi học trò chúng em là những lần trèo cây, ném quả bàng cười ha ha cùng ăn nhấm nháp như lũ chuột con tinh nghịch. Em nhớ có lần, vì nghịch ngợm nên đã vin cành bàng con vừa mới chào đời để bẻ lá, vặt quả ở cành khác ăn, kết quả là bị một trân phạt chạy quanh sân trường mấy vòng mệt lử. Trên thân cây bàng, bọn em cũng khắc khi những dấu vết của mình mà đã vô tình làm đau bác Bàng thân thương. Nhưng có lẽ Bác Bàng cũng hiểu sự dại khờ, hồn nhiên của bọn em nên sẽ tha thứ thôi.
Cây bàng là chiếc ô xanh tỏa mát tâm hồn trong trẻo của em, là hình ảnh thân thuộc của tuổi học trò em sẽ luôn khắc ghi.