Những câu hỏi liên quan
Võ Bảo Chung
Xem chi tiết
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 20:33

a: Xét ΔBDI có \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\left(=\widehat{IBC}\right)\)

nên ΔBDI cân tại D

b: Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

nên ΔEIC cân tại E

Ta có: DE=DI+IE

nên DE=BD+EC

Bình luận (1)
nguyenquynhanh
Xem chi tiết
lê thạch sơn
18 tháng 1 2015 lúc 21:38

Ta có: DMB=MBC (so le trong)

mà DBM=MBC(giả thiết)

=>DMB=DBM.

=>DMB là tam giác cân(ĐPCM)

=>DM=DB*

Làm tương tự như trên ta có :

EMC=ECM.

=>MEC là tam giác cân.

=>EM=CE.**

Từ *và**,=>DB+CE=DM+ME=DE(ĐPCM).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 3:06

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 7:44

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Bình luận (0)
vumaithanh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
5 tháng 2 2017 lúc 23:03

A B C I D E 1 2 1 2 1 2

\(\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(BI là phân giác góc ABC)\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta BDI\)cân tại D => BD = DI

\(\widehat{I_2}=\widehat{C_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)(CI là phân giác góc ACB)\(\Rightarrow\widehat{I_2}=\widehat{C_1}\Rightarrow\Delta IEC\)cân tại E => IE = EC

Vậy DE = DI + IE = BD + CE (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2017 lúc 15:04

A B C I D E

Vì DE song song với BC => \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\) ( SLT) . Mà \(\widehat{IBC}=\widehat{DBI}\) ( BI là p/g của \(\widehat{ABC}\) ) => \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\) theo định lý => tam giác DIB cân tại D => DB = DI 

Vì DE song song với BC => \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)( SLT) .Mà \(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\) ( CI là p/g của \(\widehat{ECB}\) ) => \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\) .Theo định lý => tam giác IEC cân tại E => EI = EC

Vì DE = DI + IE . Mà DI = DB ; IE = EC => DE = DB + CE

Vậy DE = DB + CE

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Giang
5 tháng 2 2017 lúc 22:09

A B C I D E H K

Kẻ CI giao AB tại H, BI giao AC tại K

Ta có góc HIB = IBC + ICB (góc ngoài tam giác), DE // BC => HID = ICB

=> DIB = IBC mà BI là phân giác nên DBI = IBC => DIB = DBI => tam giác BDI cân tại D => DB = DI

Tương tự, ta có góc KIC = IBC + ICB (góc ngoài tam giác), DE // BC => KIE = IBC

=> EIC = ICB mà CI là phân giác nên ECI = ICB => EIC = ECI => tam giác CEI cân tại E => CE = EI

Ta có: DE = DI + IE mà DI = DB, IE = CE => DE = DB + CE => chứng minh được DE = BD + CE 

Bình luận (0)
nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Tuyên
Xem chi tiết