Em hãy viết một bài văn tả anh bộ đội cụ hồ
Em hãy tìm 5 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ. Viết đoạn văn có sử dụng các từ em vừa tìm được.Em hãy tìm 5 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ. Viết đoạn văn có sử dụng các từ em vừa tìm được.
EM HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NÓI VỀ CHỦ ĐỀ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN(VIẾT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ)
Câu 2 : Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ qua 2 bài thơ"Đồng Chí" và "Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính " giúp em vs ạ em cần gấp
Tham khảo:
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ qua 2 bài thơ"Đồng Chí"
Chất lãng mạn trữ tình cùng vẻ đẹp mới của thời đại trong thơ Chính Hữu đã làm sáng đẹp tình đồng chi,đồng đội của những người áo nâu mặc áo lính.Các anh ra đi theo tiếng gọi của non sông đất nước và sẵn sàng bỏ lại những gì thân thương nhất:ruộng nương,gian nhà,giếng nước ,gốc đa họ”mặc kệ”tất cả nhưng trong thâm sâu những người lính cụ Hồ ấy vẫn nặng tình quê hương,còn ham muốn thứ tình quê ấm áp.Để rồi khi ở ngoài mặt trận xa xôi ,mối giao cảm vô hình với quê hương ấy trở thành sức mạnh tinh thần ,là hành trang để những người chiến sĩ ấy vượt qua đạn bom,khói lửa.Sự từng trải của đời lính đã cho Chính Hữu biết cái khổ sở của cơn sốt rét hành hạ như thế nào và còn biết bao cái thiếu thốn,cái khổ sở khác nhưng trong tình cảnh ấy những người lính vẫn nở nụ cười buốt giá bởi họ vẫn sát bên nhau,”thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.Những người đồng chi ấy chính là điểm hội tụ của thứ tình cảm đẹp nhất đó là tình giai cấp,tình bạn và là tình người trong chiến tranh.
Em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên đã chứng kiến toàn bộ một đêm không ngủ của Bác nơi chiến khu và viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu miêu tả lại hình ảnh của Bác Hồ trong đêm hôm đó
NHANH, GỌN, LẸ. ĐANG LÀM BÀI CỰC KHỔ NEK!
Khoảng quá nửa đêm khi tất cả anh em chiến sĩ đã say sưa trong giấc ngủ thì không hiểu sao tôi lại bỗng nhiên chợt thức. Tôi chưa kịp nhổm dậy nhưng đã nhìn thấy khuôn mặt Bác. Bác còn thức và hình như Bác chưa hề ngủ. Bác ngồi trầm ngâm lặng yên bên bếp lửa. Ngoài trời mưa đã lác đác rơi. Tôi nhìn dáng Bác, càng nhìn tôi lại càng thương. Bác đang khơi ngọn lửa. Người cha già tóc bạc đang đốt lửa sưởi ấm cho tôi.
#tham khảo
Khi màn đêm buông xuống, trời đã tối rồi khuya rồi.Bỗng dưng thức dậy vẫn thấy bác ngồi cặm cịu bên đồng lửa. Nhin thấy bác mà thương biết bao.Vội vàng bảo bác nằm xuống ngủ ' bác chỉ bảo anh cứ nằm ngủ đi ngày mai đi đánh giặc' .Lần thứ hai ngồi dậy vẫn thấy bác chưa ngủ. Nằng nặc mời bác ngủ ngay nhưng bác vẵn cứ bảo' anh cứ ngủ đi bác thức thì mặc bác '. Thương bác biết bao nhiêu mà trong long thấy nhói. Lần thứ ba ngồi dậy vẫn thấy bác chưa ngủ bảo bac hay ngủ đi vì trời sắp sáng rồi bác vẫn cứ bảo' anh cứ ngủ đi ngày mai đi đánh giặc' .Thấy ma thương bác bao nhiêu dáng ngươi bác cao cao dáng thanh thanh thanh bác nhồi bên đồng lửa đó thương bác mà thưc cùng bác trò chuyện vui vẻ với bac cho tới sáng. Nhìn bác tôi càng yêu bác nhiều hơn . Ngày đêm trông lo cho tổ quốc VIỆT NAM
viết đoạn văn 8-10 câu tả tấm gương chú bộ đội cụ Hồ
Chúng ta thường gọi các anh bằng cái tên chung biết bao tin cậy, tự hào: Anh bộ đội! Nếu cần tìm những mẫu mực, những ước mơ, bản lĩnh hành động, tình yêu cao đẹp… hãy đến với các anh!
Những người chiến sỹ mang theo nghĩa khí của người chiến sỹ Cần Giuộc, hào khí của dân tộc chiến đấu vì độc lập, vì hạnh phúc của nhân dân. Những người chiến sỹ theo tổng khởi nghĩa giành chính quyền cùng dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa!
Thủa ban đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đầy rẫy những khó khăn: thù trong, giặc ngoài, gia tài cạn kiệt, nhân dân đói kém,… Với thiên tài Hồ Chí Minh sức mạnh đội quân ấy và ý chí toàn dân tộc đã giữ vững đất nước!
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thực dân pháp xâm lược nước ta, đội quân ấy cảm tử: “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” bảo vệ thủ đô Hà Nội thân yêu. Đáp lời kêu gọi toàn quốc khánh chiến, họ tạm xa Hà nội lên chiến khu Việt Bắc. Các anh là “Anh vệ quốc quân”! Tất cả theo tiếng gọi của tổ quốc với một ý chí:
“Người ra đi đầu không nghoảng lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
Các anh, những con người từ vùng quê “nước mặn đồng chua”, vùng “đất cày lên sỏi đá” từ “giếng nước gốc đa”… từ mọi miền tổ quốc cùng “súng bên súng, đầu sát bên đầu” cùng chung gian khổ, hi sinh… trở thành đồng chí! Các anh cùng một hoàn cảnh khó khăn, cùng một nhiệm vụ, cùng chung lý tưởng, một niềm lạc quan trong gian khổ “Miệng cười buốt giá” … Tất cả thành đồng chí, đồng đội đề làm nên chiến thắng. Một chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 một chiến dịch biên giới 1951…
“Anh bộ đội Cụ Hồ” là tên gọi do nhân dân trìu mến đặt cho những chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam. Tiếng “anh” trong ngôn ngữ Việt Nam là tiếng cha mẹ gọi cho con trai đã lớn; tiếng em gọi anh trai,… Tên gọi ấy vừa gần gũi, thân thương, vừa mang ý nghĩa sâu sắc. “Anh bộ đội Cụ Hồ” mang trong mình phẩm chất của người chiến sỹ trong thời đại mới, anh hùng thật giản dị, chân thật mà đáng yêu! Chúng ta đặt niềm tin vào các anh bởi bản lĩnh, là cốt cách, là niềm tin, là kết tinh của sức mạnh.
Em cần gấp mong mọi người giúp ạ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, tinh thần “Vì nhân dân hy sinh” của người lính luôn toả sáng, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời đại ngày nay.
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 8 đến 10 câu về câu chủ đề vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ
viết một đoạn văn ca ngợi nét đẹp của anh Bộ đội Cụ Hồ
giup tui nha ai nhanhk 3t
hok chep mang
Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp được xây dưng trên nền tảng của tư tưởng nhân nghĩa. Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở nhau sống theo đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn”, vì thế nên sáng chủ nhật tuần trước, phường em tổ chức đi thăm một số gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. Tổ em được phân công thăm nhà bà Phan, mẹ liệt sĩ và gia đình chú Hiển, thương binh nặng, mất cả hai chân trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn 1975. Nhà bà Phan nằm sâu trong một con ngõ nhỏ ở đường Phan Châu Trinh. Bà là mẹ của liệt sĩ Trương Tấn Quang, hi sinh anh dũng trong chiến dịch biên giới Tây Nam. Bản thân bà trước đây cũng là một cơ sở hoạt động cách mạng nội thành và đã từng bị địch bắt giam, tra tấn dã man. Tuổi già sức yếu, bà Phan sống dựa vào tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ và sự đùm bọc của nhân dân trong phường. Cách đây hơn hai năm, phòng GD đã tặng bà ngôi nhà tình nghĩa, thay thế cho ngôi nhà rột nát năm xưa. Thấy mọi người tới, bà mừng lắm: “Các cháu đến thăm bà đấy ư?”. Khuôn mặt bà nhăn nheo vụt tươi lên bởi nụ cười dôn hậu. Bác Thành thay mặt cho tổ hỏi thăm sức khoẻ của bà. Chú Hoàng cắm một bó hoa tươi vào bình rồi kính cẩn đặt lên bàn thờ. Mùi nhang trầm toả ấm cả gian nhà. Từ trong ảnh, đôi mắt trong sáng của chú Quan nhìn tất cả mội người chìu mến. Chúng em biếu bà mấy món quà nhỏ nhưng cần thiết cho đời sống neo đơn của bà như: Đường, sữa, chục trứng gà, chục cam và ít thuốc bổ…Bà xúc động cảm ơn mọi người. Em thầm nghĩ: “Không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của nhưng người mẹ đã cống hiến, hi sinh đứa con ruột thịt của mình cho Tổ Quốc. Rồi tất cả mọi người quây quần bên bà, nghe kể chuyện về chú Quang,…
Từ giã bà Phan, mọi người sang thăm chú Hiển. chú ngồi trên xe lăn, tươi cười chào đón mọi người. Tuy là một thương binh nặng nhưng chú vẫn rất lạc quan. Chú là một tấm gương sáng về nghị lực và ý chí khắc phục khó khăn. Theo lời dạy của Bác: “Thương binh tàn nhưng không phế!”,chú Hiển vẫn cần cù làm việc bằng đôi tay tài hoa của mình. Bàn tay cầm súng năm xưa giờ đây đang thoăn thoắt luồn những sợi mây óng chuốt, tạo nên những chiếc khay, những chiếc giỏ xinh xắn, làm đẹp cho đời.
Khi chia tay với chú Hiển, em cảm thấy mọi người cần phải biết ơn tới người đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước. Khắp đất nước, nơi nào cũng có Đền, Miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước và giữ nước. Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống,… nhắc nhở mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc,… Các nghĩa trang liệt sĩ được xây dựng tô đẹp, đàng hoàng thể hiện lòng biết ơn của thế hệ sau dối với những người đi trước đã hi sinh cho Tổ Quốc. Phong trào “ Phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng”, đền ơn đáp nghĩ các gia đình, cá nhân có công với nước, đang phát triển rộng rãi trong toàn xã hội.
Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết giữ gìn, vun đắp, phát triển những thành quả mà các thế hệ đi trước đã tạo dựng nên. Buổi đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ đã kết thúc tốt đẹp. Đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta nhắc nhở tất cả mọi người sống sao cho có nghĩa, có tình đối với những người đã đem lại cuộc sống bình yên cho chúng ta. Em càng hiểu sau sắc hơn về lòng biết ơn-nền tảng đoạ đức, đạo lý, truyền thống của dân tộc ta.
nó là thằng bành thị thần thái đấy.ai cux gh nó hế .nó quá đáng lắm .
Viết 1 đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) về anh bộ đội cụ Hồ trong đó có sử dụng các từ: anh hùng, dũng cảm, bạo gan, gan dạ
Những hình ảnh của các anh bộ đội cụ Hồ là 1 tấm gương sáng chói cho mọi người học theo.Anh hùng,dũng cảm,bạo gan hay gan dạ đều chỉ các anh vì các anh dũng cảm vượt qua khó khăn. Anh hùng trong những trang lịch sử oai hùng. còn tính bạo gan để giúp các anh phán quyết hơn,táo bạo hơn.Cuối cùng các anh cũng có tính gan dạ,giúp tự tin hơn để vượt qua khó khăn. Bởi thế Bác có dạy trong 5 điều Bác Hồ dạy có dũng cảm để noi theo nhiều tấm gương bộ đội cụ Hồ.