Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
23 tháng 2 2017 lúc 17:52

Ta có:\(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

            \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5) là:[1,-1,5,-5]

          Do đó ta được bảng sau:

x-2-5-115
x-3137
Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 17:53

\(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

Để \(1+\frac{5}{x-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{x-2}\) là số nguyên

=> x - 2 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

Với x - 2 = - 5 thì x = - 3 (TM)

Với x - 2 = - 1 thì x = 1 (TM)

Với x - 2 = 1 thì x = 3 (TM)

Với x - 2 = 5 thì x = 7 (TM)

Vậy x = { - 3; 1; 3; 7 } thì A thuộc Z

Trà My
23 tháng 2 2017 lúc 17:57

\(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

A nguyên<=>\(\frac{5}{x-2}\) nguyên<=>5 chia hết cho x-2<=>x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}<=>x thuộc {-3;1;3;7}

A nguyên khi x thuộc {-3;1;3;7}

Nguyễn Quốc Gia Khoa
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 5 2021 lúc 21:14

\(A=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

\(a)\)

\(\text{Để A có giá trị nguyên: }\)

\(\frac{9}{x-4}\in Z\)

\(x-4\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\rightarrow x\in\left\{1;3;\pm5;7;13\right\}\)

\(b)\)

\(\text{Để A có giá trị lớn nhất: }\)

\(\frac{9}{x-4}\)\(\text{lớn nhất}\)

\(x-4=1\)

\(x=5\)

\(c)\)

\(\text{Để A đạt giá trị nhỏ nhất:}\)

\(\frac{9}{x-4}\)\(\text{nhỏ nhất}\)

\(x-4=-1\)

\(x=3\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
28 tháng 5 2021 lúc 21:41

Cho \(A=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\left(ĐK:x\in Z,x\ne4\right)\)

Để A nguyên \(\Rightarrow9⋮x-4\)hay \(x-4\inƯ\left(9\right)\)

Ta có \(x-4\inƯ\left(9\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;3;7;1;13;-5\right\}\)

b, Đặt \(B=\frac{9}{x-4}\)\(\Rightarrow A_{max}\)khi \(B_{max}\)

Vì \(9>0\)để B đặt GTLN \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4>0\\\left(x-4\right)_{min}\end{cases}}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x-4=1\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(\Rightarrow B_{max}=\frac{9}{5-4}=9\)

\(\Rightarrow A_{max}=1+9=10\)khi \(x=5\)

c, Đặt \(B=\frac{9}{x-4}\)\(\Rightarrow A_{min}\)khi \(B_{min}\)

Vì \(9>0\)để B đạt GTNN \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4< 0\\\left(x-4\right)_{max}\end{cases}}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x-4\in Z\)

\(\Rightarrow x-4=-1\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow B_{min}=\frac{9}{3-4}=-9\)

\(\Rightarrow A_{min}=1+\left(-9\right)=\left(-8\right)\)khi \(x=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Rhider
30 tháng 1 2022 lúc 8:30

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 8:29

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
2 tháng 4 2018 lúc 21:07

Đk: x#-3 
Với (*), A= (- 2x - 6 + 7)/(x + 3) = -2 + 7/(x+3) 
A nguyên <=> x + 3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7} 
=> S = {-2;- 4;4;-10}

Nguyen Hoang Ngan
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
3 tháng 3 2017 lúc 21:08

Để A thuộc Z

=> x + 3 chia hết cho x - 2

=> x - 2 + 5 chia hết cho x - 2

Vì x - 2 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

Vì x thuộc Z

=> x - 2 thuộc Z 

=> x - 2 thuộc Ư(5)

=> x - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {3; 1; 7; -3}

trần xuân quyến
3 tháng 3 2017 lúc 21:14

ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH: X KHÁC 2

TA có:

A thuộc Z (=) x+3 /(chia hết ) x-2

                (=) (x-2 +5) / x-2     

                  mà x-2 / x-2

                  =) 5/x-2

                  =) (x-2) thuộc Ư(5) 

GIẢI RA TA ĐƯỢC X =7; X=3; X=-3; X=1    

trân đưc thắng
Xem chi tiết
vu minh hang
Xem chi tiết
Namikaze Minato
30 tháng 4 2016 lúc 8:51

grsgvxvzcZX zxv dsvsdvdf

ai k minh minh k lai

Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
le anh hhh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Khánh Huyền
23 tháng 2 2017 lúc 17:29

A=7/x+3 -2 để A thuộc Z thì x+3 là ước của 7.

=>x+3=(+1,-1;+7,-7)

x=-2 =>A=5                                x=4=>A=-1

x=-4=> A=-9                                x=-10=>A=-3

Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 17:35

\(B=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{1-2x-6+6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)

Để \(A=\frac{7}{x+3}-2\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+3}\) là số nguyên

=> x + 3 thuộc Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

+ ) Với x + 3 = - 7 thì x = - 10 (TM)

+ ) Với x + 3 = - 1 thì x = - 4 (TM)

+ ) Với x + 3 = 1 thì x = - 2 (TM)

+ ) Với x + 3 = 7 thì x = 4 (TM)

Vậy x = { - 10; - 4; - 2; 4 }