Cho đạn thơ sau:
"Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lủa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưởi ấm lòng chiến sĩ giữa đèo mây"
a)Tác giả đã sử dụng phép tu từ gì trong đoạn thơ trên
b)Phân tích tác dụng phép tu từ đó
Cho đoạn thơ sau:
Nhớ
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lủa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưởi ấm lòng chiến sĩ giữa đèo mây.
(Nguyễn Đình Thi)
Tìm và phân tích tác dụng các phép tu từ trong bài thơ trên.
Đoạn thơ sử dụng phép nhân hóa và ẩn dụ:
+ Ngôi sao nhớ ai - Soi sáng đường
+ Ngọn lửa nhớ ai - Sửa ấm lòng chiến sĩ
- Nghệ thuật nhân hóa làm cho những ngôi sao đêm và những ngọn lửa bập bùng giữa đêm lạnh,rừng sâu cũng có tình cảm gần gũi,thân thiết với người chiến sĩ
- Hình ảnh ngôi sao và ngọn lửa còn là hình ảnh ẩn dụ chỉ tình cảm của hậu phương với tiền tuyến,tình quân dân đó là tình cảm thương nhớ,là niềm an ủi động viên của người mẹ già ,người vợ trẻ,đưa em thơ,...nơi hậu phương với người chiến sĩ đang hành quân ra mặt trận
Trong đoạn thơ sau, tác giả sử dụng phép tu từ gì, chỉ ra hình ảnh tu từ đó. Phân tích tác dụng của phép tu từ đó.\(\Theta\)
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưởi ấm lòng chiến sĩ giữa ngàn cây
ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
ngọn lửa nhớ ai mà hồng đến vậy
soi sáng đường chiến sĩ giữa ngàn mây
"ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh"
sử dụng phép nhân hóa hay ẩn dụ
Đoạn thơ sử dụng phép nhân hóa và ẩn dụ:
+ Ngôi sao nhớ ai - Soi sáng đường
+ Ngọn lửa nhớ ai - Sửa ấm lòng chiến sĩ
- Nghệ thuật nhân hóa làm cho những ngôi sao đêm và những ngọn lửa bập bùng giữa đêm lạnh,rừng sâu cũng có tình cảm gần gũi,thân thiết với người chiến sĩ
- Hình ảnh ngôi sao và ngọn lửa còn là hình ảnh ẩn dụ chỉ tình cảm của hậu phương với tiền tuyến,tình quân dân đó là tình cảm thương nhớ,là niềm an ủi động viên của người mẹ già ,người vợ trẻ,đưa em thơ,...nơi hậu phương với người chiến sĩ đang hành quân ra mặt trận
Con hãy điền sao hoặc xao vào những chỗ trống thích hợp:
a. Những ngôi ... khuya tỏa sáng lấp lánh.
b. Linh thấy ... xuyến và lòng đầy nhớ nhung khi nghĩ về bà.
c. Cây lá trong vườn xôn ... đón nắng.
Vậy đáp án đúng là:
a. Những ngôi sao khuya tỏa sáng lấp lánh.
b. Linh thấy xao xuyến và lòng đầy nhớ nhung khi nghĩ về bà.
c. Cây lá trong vườn xôn xao đón nắng
Nhớ anh em gửi vào thơ
Gửi thương gửi cả ngẩn ngơ trong lòng
Trời chiều ai thả nhớ mong
Em gom sợi nắng về hong nỗi niềm
Gần nhau cảm thấy bình thường
Vắng nhau mới thấy vấn vương trong lòng
Dấu niềm thương nhớ mênh mông
Vào thu xanh biếc, vào hồng chân mây
Lúc gần thương nhớ đâu đây..?
Khi xa mới biết … đời này có anh
Đêm nằm thao thức năm canh
Vần thơ em viết, tặng dành mình ơi…
3. Nỗi nhớ trong đêm (tác giả: Hạnh Nguyễn)
Em yêu anh sao cồn cào nỗi nhớ
Nhớ thật nhiều khắc khoải mỗi đêm thâu
Đã nhiều lần em thao thức thật lâu
Để lần tìm thật sâu trong nỗi nhớ
Có những đêm em cuộn mình trăn trở
Hoang hoải tìm hơi thở ấm nồng xưa
Tình yêu anh như cơn gió ban trưa
Thoảng qua rồi để mình em nỗi nhớ
Em và anh hai đứa ở hai bờ
Dòng sông nhớ sao mà dài rộng thế
Em giang tay nhưng sao ôm không xuể
Nỗi nhớ anh tràn trề đến chơi vơi.
Nếu biết yêu mà đau khổ người ơi
Thì em nguyện cả đời xin cô lẻ
Một mình em xin lặng lẽ đơn côi
Để khỏi u sầu, khỏi nhớ người ơi!
Câu hỏi là gì vậy bạn????????????????????????????????????????????????????????????????
Suối Nguồn và Dòng Sông
Có một dòng sông xinh xắn, nước trong vắt. Đáy nước soi cả trời mây lồng lộng. Ban đêm, mặt nước lấp lánh trăng sao. Thật huyền ảo và thơ mộng. Dòng Sông ấy là con của bà mẹ Suối Nguồn. Lớn lên, Dòng Sông từ biệt mẹ để đi về xuôi. Bà mẹ Suối Nguồn theo tiễn con ra tận cánh rừng đại ngàn. Ngắm mãi không thôi đứa con yêu quý, bà mẹ Suối Nguồn dặn với theo: - Ráng lên cho bằng anh bằng em. Thỉnh thoảng nhớ về thăm mẹ, con nhé! Từ giây phút ấy, lòng mẹ Suối Nguồn cứ thắc thỏm không yên. Bà tưởng tượng ra bao nhiêu là ghềnh thác, vực thẳm mà đứa con gặp phải. “Ôi, đứa con bé bỏng”. Mẹ Suối Nguồn thì thầm. Dòng Sông cứ bình thản trôi xuôi. Phía trước có bao nhiêu điều mới lạ, hấp dẫn đang chờ đón. Càng đi, tầm mắt càng được mở rộng thêm ra. Bồng bềnh trong niềm vui, mê mải với những miền đất lạ. Dòng Sông đã cách xa mẹ Suối Nguồn nhiều ngày đường lắm rồi. Cho tới hôm Dòng Sông ra gặp biển, nó mới giật mình nhớ tới mẹ Suối Nguồn. Thường lúc người ta biết nghĩ, biết thương mẹ thì đã muộn. “Ôi, ước gì ta được về thăm mẹ một lát!”. Dòng Sông ứa nước mắt. Từ trên trời cao, một đám mây lớn sà xuống. Đám Mây tốt bụng mỉm cười thông cảm: - Bạn thân mến, đừng buồn. Tôi sẽ giúp bạn. Nào, bạn hãy bám chắc vào cánh tôi nhé. Đám Mây trở nên nặng trĩu bởi vô vàn những hạt nước nhỏ li ti bám vào. Nhằm hướng thượng nguồn, Đám Mây cõng bạn bay tới. Khi đã trông rõ cánh rừng đại ngàn, Đám Mây khẽ lắc cánh: - Chúng mình chia tay ở đây nhé. Bạn hãy về thăm và xin lỗi mẹ Suối Nguồn. Trên đời này, không có gì sánh nổi với lòng mẹ đâu bạn ạ. Những giọt nước long lanh nối nhau rơi xuống. Mau dần. Rồi ào ạt thành cơn mưa
Câu 1:
Đóng vai dòng sông, viết vào dòng trống những điều dòng sông nói với mẹ suối nguồn khi trở về thăm mẹ
Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (còn gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô... Quân ta chuẩn bị lực lượng tương đối kĩ, có sự phối hợp chặt chẽ trên các chiến trường Đềgiành thắng lợi.
Trước khi chiến dịch mở màn, Bác đến thăm các đơn vị tham gia chiến dịch và nghỉ lại nơi trú quân của đơn vị tôi. Đêm mưa, trời lạnh, chiến sĩ ngủ quây
quần bên Bác. Nhưng Bác không ngủ. Người ngồi bên đống lửa, hai tay bó gối, đôi mắt trầm ngâm, những vết nhăn như sâu hơn trên vầng trán rộng.
Đêm đã khuya. Cảnh vật chìm trong bóng tối. Thỉnh thoảng văng vẳng đâu đó tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm. Tiếng mưa rơi tí tách trên mái lán. Đồng đội của tôi đang ngủ say sau một ngày hành quân vất vả. Tôi trở mình, quay mặt về phía đống lửa và lặng lẽ nhìn Bác - người Cha già kính yêu của quân đội và nhân dân Việt Nam. Bác khơi cho bếp lửa cháy bùng lên, hơi ấm toả khắp căn lều dã chiến. Rồi Bác đi dém chăn cho từng chiến sĩ. Bác coi trọng giấc ngủ của bộ đội nên nhón chân rất nhẹ nhàng, cố gắng không gây ra tiếng động. Bác ân cần săn sóc các chiến sĩ không khác gì bà mẹ hiền thương yêu lo lắng cho đàn con.
Tôi dõi theo từng cử chỉ của Bác mà trong lòng trào lên tình cảm yêu thương và biết ơn vô hạn. Ánh lửa bập bùng ln bóng Bác lồng lộng trên vách nứa đơn sơ giống hình ảnh ông tiên, ông bụt trong truyện cổ tích. Tình thương của Bác đã sưởi ấm trái tim chiến sĩ trước giờ ra trận. Tôi cảm thấy mình như đang được che chở trong tình thương bao la, nồng đượm ấy. Lòng tôi bồi hồi, rưng rưng một niềm xúc động. Tôi thì thầm hỏi nhỏ:
- Thưa Bác, sao Bác chưa ngủ ạ? Bác có lạnh lắm không?
Bác không trả lời câu hỏi của tôi mà ân cần khuyên nhủ:
- Chú cứ việc ngủ ngon, Đềlấy sức ngày mai đánh giặc!
Vâng lời Bác, tôi nhắm mắt mà lòng vẫn thấp thỏm không yên. Những chiến sĩ trẻ chúng tôi sức dài vai rộng, còn Bác vừa yếu lại vừa cao tuổi; Người không ngủ thì làm sao có đủ sức khoẻ Đềchỉ đạo chiến dịch quyết liệt này?
Thời gian vẫn lặng lẽ trôi qua. Trời đang chuyển dần về sáng. Lần thứ ba thức dậy, tôi giật mình thấy Bác vẫn ngồi im như pho tượng, đôi mắt trĩu nặng suy tư, đăm đăm nhìn ngọn lửa hồng. Tôi không thể đành lòng bèn lên tiếng:
- Thưa Bác! Xin Bác chợp mắt một chút cho khoẻ ạ!
Bác cất giọng trầm ấm bảo tôi:
- Cháu đừng bận tâm. Bác không thể yên lòng mà ngủ. Trời thì mưa lạnh thế này, dân công ngủ ngoài rừng tránh sao cho khỏi ướt?! Bác nóng ruột lắm, chỉ mong trời mau sáng!
Nghe Bác nói, tôi càng hiểu tình thương của Người sâu nặng, bao la biết chừng nào! Bác! o cho chiến sĩ, dân công cũng là lo cho chiến dịch, cho cuộc kháng chiến gian khổ mà anh dũng của toàn dân. Tình thương ấy bao trùm lên đất nước và dân tộc.
Sung sướng và tự hào biết bao, tôi được làm người chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, của Bác! Bác đã khơi dậy trong tôi tình đồng đội, tình giai cấp đẹp đẽ và cao quý. Không đành lòng ngủ yên trong chăn ấm, bên bếp lửa hồng, khi những đồng đội của mình còn phải chịu bao gian khổ, tôi thức luôn cùng Bác. Dường như hiểu được lòng tôi, những ngọn lửa hồng cũng nhảy múa reo vui và càng thêm rực sáng.
có đúng không các bạn tả vè nguoif chien si thay vai ke lai dem nay bac k ngu
Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (còn gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô... Quân ta chuẩn bị lực lượng tương đối kĩ, có sự phối hợp chặt chẽ trên các chiến trường Đềgiành thắng lợi.
Trước khi chiến dịch mở màn, Bác đến thăm các đơn vị tham gia chiến dịch và nghỉ lại nơi trú quân của đơn vị tôi. Đêm mưa, trời lạnh, chiến sĩ ngủ quây
quần bên Bác. Nhưng Bác không ngủ. Người ngồi bên đống lửa, hai tay bó gối, đôi mắt trầm ngâm, những vết nhăn như sâu hơn trên vầng trán rộng.
Đêm đã khuya. Cảnh vật chìm trong bóng tối. Thỉnh thoảng văng vẳng đâu đó tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm. Tiếng mưa rơi tí tách trên mái lán. Đồng đội của tôi đang ngủ say sau một ngày hành quân vất vả. Tôi trở mình, quay mặt về phía đống lửa và lặng lẽ nhìn Bác - người Cha già kính yêu của quân đội và nhân dân Việt Nam. Bác khơi cho bếp lửa cháy bùng lên, hơi ấm toả khắp căn lều dã chiến. Rồi Bác đi dém chăn cho từng chiến sĩ. Bác coi trọng giấc ngủ của bộ đội nên nhón chân rất nhẹ nhàng, cố gắng không gây ra tiếng động. Bác ân cần săn sóc các chiến sĩ không khác gì bà mẹ hiền thương yêu lo lắng cho đàn con.
Tôi dõi theo từng cử chỉ của Bác mà trong lòng trào lên tình cảm yêu thương và biết ơn vô hạn. Ánh lửa bập bùng ln bóng Bác lồng lộng trên vách nứa đơn sơ giống hình ảnh ông tiên, ông bụt trong truyện cổ tích. Tình thương của Bác đã sưởi ấm trái tim chiến sĩ trước giờ ra trận. Tôi cảm thấy mình như đang được che chở trong tình thương bao la, nồng đượm ấy. Lòng tôi bồi hồi, rưng rưng một niềm xúc động. Tôi thì thầm hỏi nhỏ:
- Thưa Bác, sao Bác chưa ngủ ạ? Bác có lạnh lắm không?
Bác không trả lời câu hỏi của tôi mà ân cần khuyên nhủ:
- Chú cứ việc ngủ ngon, Đềlấy sức ngày mai đánh giặc!
Vâng lời Bác, tôi nhắm mắt mà lòng vẫn thấp thỏm không yên. Những chiến sĩ trẻ chúng tôi sức dài vai rộng, còn Bác vừa yếu lại vừa cao tuổi; Người không ngủ thì làm sao có đủ sức khoẻ Đềchỉ đạo chiến dịch quyết liệt này?
Thời gian vẫn lặng lẽ trôi qua. Trời đang chuyển dần về sáng. Lần thứ ba thức dậy, tôi giật mình thấy Bác vẫn ngồi im như pho tượng, đôi mắt trĩu nặng suy tư, đăm đăm nhìn ngọn lửa hồng. Tôi không thể đành lòng bèn lên tiếng:
- Thưa Bác! Xin Bác chợp mắt một chút cho khoẻ ạ!
Bác cất giọng trầm ấm bảo tôi:
- Cháu đừng bận tâm. Bác không thể yên lòng mà ngủ. Trời thì mưa lạnh thế này, dân công ngủ ngoài rừng tránh sao cho khỏi ướt?! Bác nóng ruột lắm, chỉ mong trời mau sáng!
Nghe Bác nói, tôi càng hiểu tình thương của Người sâu nặng, bao la biết chừng nào! Bác! o cho chiến sĩ, dân công cũng là lo cho chiến dịch, cho cuộc kháng chiến gian khổ mà anh dũng của toàn dân. Tình thương ấy bao trùm lên đất nước và dân tộc.
Sung sướng và tự hào biết bao, tôi được làm người chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, của Bác! Bác đã khơi dậy trong tôi tình đồng đội, tình giai cấp đẹp đẽ và cao quý. Không đành lòng ngủ yên trong chăn ấm, bên bếp lửa hồng, khi những đồng đội của mình còn phải chịu bao gian khổ, tôi thức luôn cùng Bác. Dường như hiểu được lòng tôi, những ngọn lửa hồng cũng nhảy múa reo vui và càng thêm rực sáng.