Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dinh Dai Long
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2018 lúc 16:11

Đáp án đúng : A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2018 lúc 11:00

pham minh chuyên
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
23 tháng 6 2017 lúc 13:23

Phương trình 1) có nghiệm duy nhất là 0

2) Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left|a\right|\ge0\forall a\\-\left|b\right|\le0\forall b\end{cases}}\)

Mà \(\left|5x+2\right|=-\left|5x-2\right|\)

=> \(\left|5x+2\right|=\left|5x-2\right|=0\)

=> \(5x+2=5x-2=0\)

=> Pt vô nghiệm

hoa nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
24 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) Ta có: \(\Delta'=(\frac{6}{2})^2-m\)

                    \(=9-m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\)

\(\Rightarrow 9-m>0\)

\(\Leftrightarrow m<9\)

Vậy khi m < 9 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

b)Theo định lí Vi-ét ta có:

\(x_1.x_2=\frac{-m}{1}=-m(1)\)

\(x_1+x_2=\frac{-6}{1}=-6\)

Lại có \(x_1=2x_2\)

\(\Rightarrow3x_2=-6\)

\(\Leftrightarrow x_2=-2\)

\(\Rightarrow x_1=-4\)

Thay x1;x2 vào (1) ta được 

\(8=m\)

Vậy m-8 thì x1=2x2

 

 

Mạnh Đào Xuân
Xem chi tiết
free fire
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 4 2020 lúc 15:15

Hướng dẫn:

\(\left(m-2\right)x^4-3x^2+m+2=0\left(1\right)\)

TH1:  m - 2 = 0 <=> m = 2 

khi đó phương trình trở thành: \(-3x^2+4=0\)

<=> \(x=\pm\frac{2}{\sqrt{3}}\)

TH2: m khác 2

Đặt: \(x^2=t\ge0\)

Ta có phương trình ẩn t: \(\left(m-2\right)t^2-3t+m+2=0\left(2\right)\)

có: \(\Delta=3^2-4\left(m-2\right)\left(m+2\right)=-4m^2+25\)

+) Phương trình (1)  vô nghiệm <=> phương trình (2) vô nghiệm 

<=> \(\Delta\)<0  ( tự giải ra) 

+) Phương trình (1) có 1 nghiệm <=> phương trình 2 có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm ( có thể có hoặc có thể không ) 

+) phương trình (1) có 3 nghiệm <=> phương trình 2 có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương

Với t = 0 thay vào ta có: \(\left(m-2\right)0^2-3.0+m+2=0\)

<=> m = - 2 

Thay vào phương trình (2) : \(-4t^2-3.t=0\)

<=> \(t\left(4t+3\right)=0\)

<=> t = 0 

=> Không tồn tại t để phương trình có 3 nghiệm và m = -2 thì phương trình có 1 nghiệm 

+) Phương trình (1) có 2 nghiệm  <=>phuowng trình (2) có 2 nghiệm trái dấu 

<=> m + 2 < 0 <=> m < - 2 

Kết hợp với TH1 nữa nhé!

+)  Phương trình (1) có 4 nghiệm 

<=> phương trình 2 có 2 nghiệm dương 

<=> \(\Delta\ge0;P>0;S>0\) ( tự giải)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
tíntiếnngân
8 tháng 8 2020 lúc 21:57

\(x=-\frac{11}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Aki
Xem chi tiết