Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khúc Quốc Dũng
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
4 tháng 2 2022 lúc 20:39

a) Kẻ thêm KD và KC

    S Tam giác AKD: 6x8:2=24 (cm2)

    Tam giác KBC có BC = AD = 8cm, KB = AB-AK = 16-6 = 10(cm)

    S Tam giác KBC: 10x8:2=40(cm2)

b) S Chữ nhật ABCD: 16x8=128(cm2)

    S Tam giác KDC = S ABCD-S AKD-S KBC = 128-24-40=64(cm2)

    Tỉ số phần trăm  S KDC và S ABCD: 64:128x100%=50(%)

                         Đáp số: a) S AKD là 24cm2; S KBC là 40cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thị ánh ly
Xem chi tiết
nguyen minh khanh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hoa
10 tháng 1 2022 lúc 8:59

giúc tôi với tôi không biết làm bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Hoa
10 tháng 1 2022 lúc 15:19

bài khá khó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 4 2016 lúc 20:53

1) 

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2) 

9142399

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2

3) 

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

  
Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 4 2016 lúc 20:55

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2) 

9142399

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2

3) 

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

Bình luận (0)
Vương Nguyên
30 tháng 4 2016 lúc 20:57

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2.

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2)

3.

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

Bình luận (0)
Edward Newgate
Xem chi tiết
phuong
6 tháng 4 2020 lúc 20:47

hình đâu mà xem 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bọ cạp_Thần nông_Thiên y...
6 tháng 4 2020 lúc 21:05

Hình đâu thế?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edward Newgate
Xem chi tiết
Edward Newgate
19 tháng 3 2018 lúc 20:04

trả lời hộ mình câu này ai trả lời  mình kick cho

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc
8 tháng 10 2018 lúc 19:00

xấu trai thì ai trả lời

                                  dễ thương ghê

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc
8 tháng 10 2018 lúc 19:05

  Khi con trở về thì mẹ đã không còn biết gì nữa rồi. Đôi bàn tay gầy yếu đã không còn cố lần từng sợi tóc của con như mọi khi. Vành khăn trắng ai đó đã quấn lên đầu con.

nhung bai van hay lop 9 - mat me

Nguồn Internet

       Mẹ ơi! Con muốn khóc. Chưa bao giờ con gái mẹ thèm được khóc như lúc này. Đứa con gái nổi tiếng “mít ướt” giờ này đây đang thèm được khóc. Nhưng, mắt con cứ ráo hoảnh, cay xè. Tiếng gõ mõ của nhà sư, tiếng ri rỉ khóc của các dì các thím ngay bên cạnh mà con nghe như xa lắm. Có ai đó đặt tay lên vai con: “Hãy để mẹ thanh thản mà đi con!”. Đến lúc nằm vào khối gỗ chạm khắc màu mè kia, thì mẹ của con mới nghe “thanh thản”. Cả một đời tuôn nước mắt, đổ máu để nuôi con, có ngày nào mẹ thanh thản! Chỉ đến lúc này, mẹ thanh thản thì mẹ chẳng còn trên cõi đời này nữa.

       Quỳ trước quan tài mẹ, vẳng trong tiếng tụng kinh là hình ảnh liêu xiêu gầy gò của mẹ, đôi bàn tay chằng chịt những gân, những vết chai, bàn tay cầm cày cuốc, bàn tay mát rượi gãi rôm thời con còn bé, bàn tay ấp khăn đánh gió mỗi khi con sổ mũi ấm đầu. Đến lúc trưởng thành, con gái vẫn ôm mẹ khóc ngon lành trước những phiền muộn cho cuộc sống, những đắng cay khi lăn lộn trong đời.

       Giờ con mới biết thế nào là nỗi đau mất mẹ! Có lẽ trọn cuộc đời người ta chỉ mất một lần này thôi, thì cũng đủ mất tất cả rồi…

       Mẹ ơi con thèm được khóc…

bài người ta viết đấy ,hay không? hay thì cho

Bình luận (0)
☆Trúc Nguyễn☆
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 4 2022 lúc 16:51

tham khảo

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

      16 x 8 = 128 (cm²)

Diện tích hình tam giác KCD là:

      16 x 8 : 2 = 64 (cm²)

Vậy diện tích hình tam giác KCD bằng 1/2 diện tích hình chữ nhật ABCD. Suy ra diện tích hình tam giác KCD bằng tổng diện tích hai hình tam giác KBC và KAD.

Bình luận (0)
Công Chúa Hoàng Gia
Xem chi tiết
ARATAMA
5 tháng 1 2017 lúc 20:05

a) diện tích hình chử nhật ABCD là:

          6 nhân 4=24 (cm2)

b) hình tam giác ABM với tổng diện tích tam giác ADM và BCM bằng nhau vì cùng chiều cao và đáy

Bình luận (0)