Những câu hỏi liên quan
phạm lê phương nhi
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
19 tháng 4 2018 lúc 21:26

Trả lời: + Giống nhau: 

- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm

Tảo

- Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Sống trong môi trường nước.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

- Sống tự dưỡng

Bình luận (0)
Trương Anh Quân
19 tháng 4 2018 lúc 21:25

?????????

Bình luận (0)
Newton
19 tháng 4 2018 lúc 21:25

tảo khác nấm ở tên gọi

nấm cấu tạo bằng những sợi nấm

tảo cấu tạo bằng những đơn bào nhỏ

nấm dị dưỡng

tảo tự dưỡng

Bình luận (0)
Trần Thị  Thúy Hằng
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
17 tháng 1 2018 lúc 17:37

1 + 1 = 2 

2 + 2 = 4

3 + 3 = 6

:)

Bình luận (0)
Aquamonst
17 tháng 1 2018 lúc 13:39

1 + 1 = 1 x 2 = 2

2 + 2 = 2 x 2 = 4

3 + 3 = 3 x 2 = 6.

Bình luận (0)
quách anh thư
17 tháng 1 2018 lúc 13:40

1+1=2;2+2=4;3+3=6

Bình luận (0)
Tên tôi _ Gia Huy
Xem chi tiết

Trả lời :

Là từ : Tâm linh .

Hok_Tốt

Tk nha .

#Thiên_Hy

Bình luận (0)
mẤt tÊn rỒi cÓ đÂu mÀ đẶ...
9 tháng 4 2019 lúc 20:15

Thiêng Liêng Liên kết từ đồng nghĩa: thiêng liêng, lòng mộ đạo, tâm linh, thiêng liêng, sự thánh thiện, ân sủng, lòng tốt, bất khả xâm phạm, đức hạnh, inviolate, incorruptible, bất khả xâm phạm, unassailable, miễn dịch, bảo vệ, tôn giáo, thánh, đáng kính, dành riêng, may mắn, dành, thần thánh, thánh, may mắn, bất khả xâm phạm, hòa thượng, saintly, tôn giáo,

Bình luận (0)
~ Moon ~
9 tháng 4 2019 lúc 20:17

Giai:Tam Linh,Cao Quy:33

~Moon~

Hok Tot!I Love You Pac Pac:3333>333

Bình luận (0)
Mori Ran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
7 tháng 5 2018 lúc 9:04

nếu nói là giỏi thì mik ko nghĩ vậy, nhg mik viết văn khá tốt

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
29 tháng 3 2019 lúc 21:21

làm ơn nhanh giùm tui

Mai tui làm bài kiểm tra òi,

mấy bạn bè anh chị ơi , giúp Linh với ạ

chờ nhiều = tuyệt vọng bao nhiêu

Bình luận (0)

                                                                                    Bài làm

Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.

Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây thực sự đang trở thành một mối lo lắng và quan tâm lớn của toàn xã hội. Thông thường khi nới tới hai từ “bạo lực” chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam sinh đánh nhau, những người dễ dàng dùng sức mạnh cơ bắp với người khác.Nhưng trên thực tế hiện nay cho thế những hành vi bạo lực này không chỉ xảy ra ở các bạn nam mà còn ở không ít các bạn gái, và thậm chí càng phổ biến hơn nhiều. Trong hai năm trở lại đây nổi cộm lên vấn đề nữ sinh thường xuyên giật tóc, đánh nhau bị quay clip đăng ên mạng xã hội. Phụ huynh học sinh, thầy cô không có ai có thể không bàng hoàng cũng như bức xúc và tức giận trước những clip cả hội đồng nhào vô đánh một bạn nữ, thậm chí cắt tóc, cởi đồ quay clip up lên mạng xã hội. Mà những đoạn video đó cũng chỉ là một góc rất nhỏ trong tình trạng bạo lực học đường hiện nay , ngoài xã hội thực chất vẫn còn vô vàn các vụ bạo lực mà có thể còn chưa được công khai. Đối tượng trong các clip đánh nhau đó chính là những bạn học sinh trung học cơ sở hay trung học phổ thông, là lứa tuổi mà các em có những biến đổi về tâm sinh lý,suy nghĩ bồng bột và thích thể hiện bản thân. Ngày nay, bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở hình thức đơn gian như chửi nhau, đánh nhau trên lớp nữa mà đáng lo ngại hơn đó là việc đánh nhau nghiêm trọng có thể nguy hại đến tính mạng. Có những sự việc cả chục nữ sinh xúm vào giật tóc, cầm giày dép đánh một bạn, thậm chí còn quay clip bêu rếu trên mạng xã hội, và thậm chí còn dùng dao rạch vào mặt bạn. Những người hứng chịu việc bạo lực học đường đó chắc chắn không chỉ chịu nỗi đau về thân xác mà còn chịu tổn thương về tinh thần.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.

                      Hok_Tốt

                      #Thiên_Hy

Bình luận (0)
NGUOI BI MAT
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quốc Khánh
18 tháng 12 2017 lúc 12:28

Tôi là người .

Bình luận (0)
nguyen minh thu
18 tháng 12 2017 lúc 12:38

theo mình tôi là bạn

Bình luận (0)
KAITO KID
4 tháng 12 2018 lúc 14:16

 là cái giá giày(tủ đựng giày)

Bình luận (0)
TRần Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:16

S = 1/2 đường chéo x đường chéo

Bình luận (0)
TRần Thị Xuân Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:18

1/2 ở đâu ra v bạn

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:20

@xuanmai : công thức đó b ơi :) các nhà toán học quy định nên đừng hỏi nữa

Bình luận (0)
Hary Linh
Xem chi tiết
Đặng Ánh Nguyệt
19 tháng 6 2017 lúc 18:00

Ư(50):+-1,+-2,+-5,+-10,+-25,+-50

Bình luận (0)
Người cô gái xấu xí
19 tháng 6 2017 lúc 18:09

có ai nhanh đâu

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Lê Tự Nhân
30 tháng 12 2018 lúc 19:46

ăn gì mà đăng câu hỏi tùm lum vậy

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
30 tháng 12 2018 lúc 19:47

ăn cơm

Bình luận (0)
Con Ma
30 tháng 12 2018 lúc 20:44

oki

Bình luận (0)