Những câu hỏi liên quan
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 2 2016 lúc 13:42

1. Mở bài gián tiếp : (3-4 dòng)

Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)

2. Thân bài

a. Tả bao quát : (3-4 dòng) : Hình dáng, kích thước, màu sắc

b. Tả chi tiết : (10 – 15 dòng) : Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)

c. Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng

d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)

3. Kết bài mở rộng : (2-4 dòng)

Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 3 2018 lúc 21:23

1. Gợi ý làm bài

Để làm được bài này, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.

- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.

- Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.

- Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bàn em ngồi học ở lớp để người đọc phân biệt được cái bàn đó khác với những cái bàn khác.

2. Bài tham khảo

a) Mở bài

- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?

b) Thân bài

- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:

+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).

+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).

+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).

+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.

- Công dụng của bàn: giúp em học tập.

c) Kết bài

- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.

Tk mình nha

Bình luận (0)
STAR ZK
8 tháng 3 2018 lúc 21:23

Gợi ý làm bài

Để làm được bài này, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.

- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.

- Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.

- Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bàn em ngồi học ở lớp để người đọc phân biệt được cái bàn đó khác với những cái bàn khác.

2. Bài tham khảo

a) Mở bài

- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?

b) Thân bài

- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:

+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).

+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).

+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).

+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.

- Công dụng của bàn: giúp em học tập.

c) Kết bài

- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận

Bình luận (0)

1. Gợi ý làm bài

Để làm được bài này, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.

- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.

- Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.

- Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bàn em ngồi học ở lớp để người đọc phân biệt được cái bàn đó khác với những cái bàn khác.

2. Bài tham khảo

a) Mở bài

- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?

b) Thân bài

- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:

+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).

+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).

+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).

+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.

- Công dụng của bàn: giúp em học tập.

c) Kết bài

- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.

Bình luận (0)
Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
7 tháng 1 2023 lúc 15:37

a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc bàn học của em ở lớp.

Gợi ý:

Chiếc bàn ấy là bàn mới hay là bàn cũ đã có từ các năm trước? Bàn đó là bàn ngồi một người hay là bàn ngồi hai, ngồi bốn?

b) Thân bài:

- Miêu tả hình dáng chiếc bàn:

Khi em đứng thì mặt bàn cao đến ngang vị trí nào của cơ thể em? Bàn có nặng không? Có dễ di chuyển không? Mặt bàn hình chữ nhật có kích thước ra sao? Bề dày khoảng bao nhiêu? Chất liệu để làm nên mặt bàn là gì? Người ta sơn màu gì cho mặt bàn? Có xử lý các góc cạnh để đảm bảo an toàn không? Ngăn bàn có chiều sâu, chiều rộng như thế nào? Có vách ngăn che ở các phía không? Có đủ rộng để cất các đồ dùng học tập không? Chân bàn có làm từ cùng chất liệu với mặt bàn không? Kích thước của chân bàn? Bàn có chỗ để gác chân khi ngồi không? Có thiết kế những vị trí để treo đồ hay cất các đồ dùng khác không?

- Hoạt động của em cùng với chiếc bàn:Em có thường xuyên lau dọn bàn sau khi học không?

Em thường làm gì trên chiếc bàn ấy? Em có cảm thấy thoải mái khi ngồi học trên chiếc bàn ấy không?

c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc bàn ấy.

Bình luận (0)
pham van hung
Xem chi tiết
Dưa Hấu ARMY
23 tháng 12 2018 lúc 16:10

I. Mở bài: giới thiệu về con diều
Thả diều là một trò chơi dân gian của người Việt Nam, đến bay giờ thì trì chơi này vẫn được duy trì. Dù sự phát triển của khoa học công nghê, các trò chơi điện tử, nhưng niềm yêu thương dành cho con diều vẫn không thể phai. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về con diều.

II. Thân bài: thuyết minh về con diều
1. Lịch sử tạo ra con diều:

- Thả diều có nguồn gốc vào thời cổ đại của người Trung Quốc cách đây 2800 năm.
- Chiếc diều đầu tiên có thể đã xuất hiện vào thời kỳ Xuân Thu do người thợ nước Lỗ có tên Lỗ Ban dùng gỗ chế tạo thành
- Chiếc diều nhờ gió để bay lên, nên diều có ý nghĩa như sự vương lên trong cuộc sống, bay cao bay xa như diều
2. Các hình dạng, hình thù của diều
- Hình hộp
- Hình vuông
- Hình rồng
- Hình chim
- Hình người
3. Cách làm diều:
a. Chuẩn bị vật liệu làm diều:
- Giấy A2, để làm diều giấy bạn nên dùng loại giấy khổ lớn, không nên sử dụng giấy nhỏ như A4, A5...
- Thanh tre đã vót
- Dây cước
- Hồ dán
- Thước, kéo
- Dao rọc giấy
- Bút chì
b. Làm diều:
- Bước 1: cắt giấy theo hình mà bạn muốn
- Bước 2: dán thanh tre đã vót lên giấy để cố định
- Bước 3: Xong làm đuôi cho diều
- Bước 4: trang trí diều

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về con diều
Con diều như biểu tượng cho truyền thống của dân tộc Việt Nam
Chúng ta hãy cùng giữ gìn một trò chơi thú vị này.

Bình luận (0)
Cao Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
4 tháng 2 2021 lúc 16:19

Dàn ý :

I. Mở bài:

Giới thiệu chung về chiếc đồng hồ báo thứcMỗi buổi sáng thức dậy, em đều nhìn chiếc đồng hồ báo thức của mình và mỉm cười, thầm trò chuyện: “Hôm nay tớ không dậy muộn, đó là nhờ cậu đấy, cảm ơn nha!”. Đồng hồ báo thức giờ đã là người bạn thân thiết không thế tách rời trong cuộc sống của em.

II. Thân bài:

a. Nguồn gốc:

Chiếc đồng hồ báo thức này chính là món quà sinh nhật ý nghĩa mẹ đã tặng cho em trong sinh nhật vừa rồi với lời nhắn đầy yêu thương: “Mẹ mong người bạn này sẽ giúp con dậy sớm để không bị muộn học nữa nhé!”Có lẽ chính nhờ người bạn này mà từ hôm đó đến nay, em đều thức dậy sau khi nghe thấy tiếng chuông báo và thật vui vì em không bị cô phạt vì muộn học nữa.

b. Hình dáng:

Ôi, chiếc đồng hồ báo thức của em mới đẹp làm sao! Khi bóc quà ra khoe mọi người, cả nhà em ai cũng tấm tắc khen đẹp, thấy vậy, em thấy vui lắm.Chiếc đồng hồ làm bằng nhựa cứng, hình quả táo xanh đáng yêu, cầm trên tay thì nó chỉ nặng hơn cái hộp bút của em một chút xíu.Trên đầu là hai quả chuông đặt hai bên trông rất ngộ nghĩnh.Nền bên trong đồng hồ màu trắng, số được in màu đen rõ nét.Với hình dáng, kích thước khác nhau, mỗi chiếc kim trên mặt đồng hồ đều được em đặt cho những danh xưng rất đặc biệt, nhờ thế mà em thấy chiếc đồng hồ càng trở nên gần gũi hơn vậy.Kim giờ lùn và béo nhất, lại còn đi chậm chạp nhất chắc vì lớn tuổi nhất nên em gọi là bác; kim giây thì nhỏ nhắn nhất, chạy nhanh nhất nên em gọi bằng anh; còn kim phút thì từ tốn, đĩnh đạc hơn hẳn kim giây thì em gọi bằng chú. Với những danh xưng ấy, em cảm tưởng đó như những con người thật, người thân của em, họ chăm chỉ làm việc, ngày ngày báo đúng giờ để em không bị muộn học.

c. Cách sử dụng:

Đồng hồ báo thức có nhiều loại, nhưng chiếc đồng hồ của em đặc biệt bởi nó có hai quả chuông nhỏ xinh trên đầu nhưng lại tạo ra âm thanh rất to.Sau khi điều chỉnh kim đồng hồ hẹn 6h sáng từ trước lúc đi ngủ, em gạt thanh gạt bé xíu sau lưng để đặt báo thức.Sáng hôm sau, khi đến giờ, cái thanh kim loại giữa hai quả chuông gõ liên tục vào chúng tạo ra âm thanh inh ỏi khiến em choàng tỉnh, phải ngồi dậy tắt đồng hồ thì nó mới hết kêu.

III. Kết bài:

Nêu cảm nghĩ của em về chiếc đồng hồ báo thứcChiếc đồng hồ báo thức mẹ tặng cho em giờ đã trở thành người bạn thân thiết giúp em dậy sớm mỗi ngày, biết quản lí thời gian một cách hiệu quả hơn.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Ngọc Quỳnh
4 tháng 2 2021 lúc 16:18

    Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.

    Thân bài:

   - Tả bao quát:

   + Của nước nào sản xuất? Loại nào?

   Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.

   - Tả từng bộ phận:

   + Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?

   Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.

   + Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?

   Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ, bên trên ghi các con số từ số một đến số mười hai.. Trên mặt đồng hồ còn có ba cây kim dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Đó là kim chỉ giờ, chỉ phút và chỉ giây.

   Mặt sau đồng hồ có hai núm tròn nhỏ màu đen: núm điều chính giờ, núm hẹn giờ báo thức.

   + Vì sao chiếc đồng hồ là bạn thân trong gia đình em?

   Nhờ đồng hồ mà cả gia đình em làm việc có giờ giấc.

   Bản thân em, học tập và sinh hoạt theo một nề nếp quy định (giờ nào việc nấy).

   Kết bài: Cảm nghĩ của em.

   Em rất quý chiếc đồng hồ, thường xuyên giữ gìn, lau chùi cẩn thận.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn An
4 tháng 2 2021 lúc 16:20

đây là Tiếng Việt bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2019 lúc 11:45

Hướng dẫn giải:

Dàn ý:

a) Mở bài :

Giới thiệu chiếc áo đồng phục của em : Chiếc áo đó có từ bao giờ ? Đó là chiếc áo đồng phục của trường nào ?

b) Thân bài :

- Tả bao quát chiếc áo :

+ Áo có màu gì ?

+ Đó là áo sơ mi hay áo cộc tay (hoặc áo khoác) ?

+ Vải áo được may bằng chất liệu gì ?

- Tả chi tiết :

+ Hình dáng cổ áo trông như thế nào ?

+ Thân áo rộng rãi hay vừa vặn ?

+ Hàng cúc áo có đặc điểm gì ?

+ Tay áo trông ra sao ?

+ Huy hiệu trường nằm vị trí nào và có gì đẹp ?

c) Kết bài :

- Sau khi đi học về, ai sẽ giặt áo? Em gấp áo hoặc treo áo ở đâu ?

- Nêu tình cảm của em với chiếc áo : gắn bó, yêu thương và tự hào hơn về mái trường, …

 
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 1 2017 lúc 16:30

a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần tả: chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi đã cũ, mặc hơn sáu tháng.

b. Thân bài:

Tả bao quát: màu trắng, vải cô tông.

Dáng rộng, tay vừa vặn, mặc thoải mái.

— Tả từng bộ phận: cổ lót cồn mềm — Áo có hai túi trước ngực, có thể cài bút - Hàng khuy trắng bóng xinh xắn và chắc chắn.

c. Kết bài:

Tình cảm của em với chiếc áo:

Tuy đã cũ nhưng em rất thích mặc. Chiếc áo gợi tình yêu mến, âu yếm của mẹ đối với em.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 7 2017 lúc 2:10

a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần tả: chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi đã cũ, mặc hơn sáu tháng.

b. Thân bài:

Tả bao quát: màu trắng, vải cô tông.

Dáng rộng, tay vừa vặn, mặc thoải mái.

— Tả từng bộ phận: cổ lót cồn mềm — Áo có hai túi trước ngực, có thể cài bút - Hàng khuy trắng bóng xinh xắn và chắc chắn.

c. Kết bài:

Tình cảm của em với chiếc áo:

Tuy đã cũ nhưng em rất thích mặc. Chiếc áo gợi tình yêu mến, âu yếm của mẹ đối với em.

Bình luận (0)
Loding
Xem chi tiết