Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Hảo Đào thị mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 5 2016 lúc 15:41

b1: x+2y=1 => x=1-2y

P=4xy=4y(1-2y)=4y-8y2

Ta có: y2>=0(với mọi x)

=>8y2>=0(với mọi x)

=>-8y2<=0(với mọi x)

=>4y-8y2<=4y(với mọi x) hay P<=4y(với mọi x)

Do đó, GTLN của P là 4y khi:y=0

Vậy GTLN của P là 0

b3: Ta có: x^4>=0(với mọi x)

=>x^4+4>=4(với mọi x)

=>x^2/(x^4+4)<=x^2/4(với mọi x) hay A<=x^2/4(với mọi x)

Do đó, GTLN của A là x^2/4 khi x=0

Vậy GTLN của A là 0 tại x=0

b4:\(M=x-2.\sqrt{x-5}\)

Ta có: \(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>2.\(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>-2.\(\sqrt{x-5}\)<=0(với mọi x)

=>x-2.\(\sqrt{x-5}\)<=x(với mọi x) hay M<=x(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là x tại \(\sqrt{x-5}\)=0

                                                 x-5=0

                                                x=0+5=5

Vậy GTLN của M là 5 tại x=5

 

Mai Linh
22 tháng 5 2016 lúc 19:39

Bài 1:thay x= 1-2y vào biểu thức P=4xy ta có:

P= 4(1-2y)y= -8\(y^2\)+4y=-8(\(y^2\)-\(\frac{y}{2}\))= -8[(\(y^2\)-2.y.\(\frac{1}{4}\)+\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\))-\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\)]

=-8[\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)-\(\frac{1}{16}\)]=-8.\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)

Ta có -8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)\(\le\)

=> P=-8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{1}{2}\) dấu = xảy ra khi y-\(\frac{1}{4}\)=0=> y=\(\frac{1}{4}\)

 

Mai Linh
22 tháng 5 2016 lúc 19:46

 bài 4 yêu cầu phải là tìm GTNN nhé

x-2\(\sqrt{x}\)-5= \(\left(\sqrt{x}\right)^2\)-2.\(\sqrt{x}\).1+\(1^2\)-\(1^2\)-5

=\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)-6

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)\(\ge\)

=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)-6 \(\ge\)-6

Vậy M đạt giá trị nhỏ nhất là -6 dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x}\)-1=0=> x=1

 

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 12 2020 lúc 20:39

Bài 1 :

\(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow7x-7=6x-30\)

\(\Leftrightarrow x=-23\)

\(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)ĐK : \(x\ne1;-7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-14=x^2+3x-4\)

\(\Leftrightarrow2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)

Khách vãng lai đã xóa
dfdf
Xem chi tiết
Kia Cerato
17 tháng 6 2016 lúc 9:10

\(\left(\frac{1}{4}xX-\frac{1}{8}\right)x\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\left(\frac{1}{4}xX-\frac{1}{8}\right)=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\)

\(\left(\frac{1}{4}xX-\frac{1}{8}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{4}xX=\frac{1}{3}+\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{4}xX=\frac{11}{24}\)

\(x=\frac{11}{24}:\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{11}{6}\)

Tsukino Usagi
17 tháng 6 2016 lúc 9:10

1/4 . x -1/8 = 3/4 : 1/4

1/4 . x -1/8 = 3

1/4 . x         =3+1/8

1/4 . x         = 25/8

        x          = 25/8 : 1/4

        x          = 25/2

Lớp 7 rồi nên mk viết dấu nhân là ( . )nhé

Tsukino Usagi
17 tháng 6 2016 lúc 9:14

Mk chép nhầm đầu bài, xin lỗi nhé

1/4 . x -1/8=1/4 : 3/4

1/4 . x -1/8= 1/3

1/4 . x        =1/3+1/8

1/4 . x        = 11/24

        x        = 11/24 : 1/4

        x        = 11/6

Phan Thi Hong Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
10 tháng 2 2016 lúc 10:12

bài 1 : a,ta có 3/x-1 =4/y-2=5/z-3 =>  x-1/3=y-2/4=z-3/5 

áp dụng .... => x-1+y-2+z-3 / 3+4+5 = x+y+z-1-2-3/3+4+5 = 12/12=1

do x-1/3 = 1 => x-1 = 3 => x= 4 ( tìm y,z tương t

 

 

Ngô Thị Bảo Ngọc
24 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài 1: 

a) Ta có: 3/x - 1 = 4/y - 2 = 5/z - 3 => x - 1/3 = y - 2/4 = z - 3/5 áp dụng ... =>x - 1 + y - 2 + z - 3/3 + 4 + 5 = x + y + z - 1 - 2 - 3/3 + 4 + 5 = 12/12 = 1 do x - 1/3 = 1 => x - 1 = 3 => x = 4 ( tìm y, z tương tự )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Nguyệt
28 tháng 3 2021 lúc 21:52

cũng dễ thôi

Khách vãng lai đã xóa
lại tiến bình
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
13 tháng 5 2021 lúc 7:24

Bài 1: 

( x - 4 ) ( x + 4 ) < 0

=> xx + 4x - 4x + 16 < 0

x ( x + 4 - 4 )  + 16 < 0

x ( x + 0 ) + 16 < 0

xx + 16 < 0

x2 + 16 < 0

x2 < -16 

Ta có : x2 > 0 với mọi x

-16 < 0

=> không tìm đc x t/m 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Duy Khôi
13 tháng 5 2021 lúc 7:27

Đề bài thế này thì minh cũng chịu. Bài một thì cấp 2 mới học số âm. Bài 2 thì giữa 2 phần ngoặc kép lại ko có dấu gì cả. Nếu giữa 2 phần ngoặc kép là dấu cộng thì nó dễ hiểu hơn rồi.

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
13 tháng 5 2021 lúc 7:29

\(\left(x-1\right)\left(x+y\right)=33\)

\(\Rightarrow x-1;x+y\in\text{Ư}\left(33\right)\)

\(\Rightarrow x-1;x+y\in\left\{\pm1;\pm33\right\}\)

Ta có bảng :

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(33\)\(-33\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(34\)\(-32\)
\(x+y\)\(33\)\(-33\)\(1\)\(-1\)
\(y\)\(31\)\(-33\)\(-33\)\(-33\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa