Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thỏ Con chiên Bánh
Xem chi tiết
Minh Khuê Trương
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
17 tháng 3 2020 lúc 15:37

a, Xét \(\Delta\) ABC có :

AB=AC

mà BD=AB

=> BCD cân tại B

b, Vì CB là đường trung tuyến của \(\Delta\) ACD

mà B là trung điểm của AD => \(\Delta\)ACD vuông tại C

Có \(\Delta\) ACB đều => ^BAC, ^ACB + ^ABC = 600

=> ^BCD = ^BDC = ^ACD-^ACB = 900- 600 =30

=> ^DBC = 1800- ^BCD- ^BDC = 1800-300-300=1200 

Khách vãng lai đã xóa
khanh cuong
17 tháng 3 2020 lúc 15:38

a, Ta có : 
ABC đều => AB=AC=BC
B là trung điểm của AD=> DB=BA
=> BC=BD =>Tam giác BCD cân => đpcm
b) Tính các góc của tam giác BCD
góc DBC =góc BAC+góc ACB (góc ngoài của tam giác )
ABC đều => A=B=C=60 độ
=> góc DBC =120 độ 

=> góc BDC = góc BCD  = \(\frac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Tuấn Kiệt_HSHD
8 tháng 5 2020 lúc 17:19

ko phải tính mỗi góc 

BDC

BCD

DBC

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Phan Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
4 tháng 5 2021 lúc 19:07

a, Ta có : ∆ ABC vuông tại A ( gt)

-> BC^2 = AB^2 + AC^2 ( đ/lí Pytago )

-> AC^2 = BC^2 - AB^2 

Mà BC = 10 cm ( gt ) ; AB= 6 cm ( gt) 

Nên AC^2 = 10^2 - 6^2

-> AC^2 = 100- 36

-> AC^2 = 64 

-> AC  = 8 cm

Văn Thắng Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 10:39

a: AC=căn 15^2-9^2=12cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=8cm

Hà Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 7 2019 lúc 9:05

D C B A E F 1 2 3 4 1 1

a) Vì tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow AE\)là phân giác của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}AD=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ACD\)cân tại A

\(\Rightarrow AF\)là phân giác của tam giác ACD

\(\Rightarrow\widehat{A3}=\widehat{A4}=\frac{1}{2}\widehat{CAD}\)

Ta có: \(\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A3}+\widehat{A4}=180^0\)( kề bù )

\(2.\widehat{A2}+2.\widehat{A3}=180^0\)

\(\widehat{A2}+\widehat{A3}=90^0\)

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\Rightarrow AE\perp AF\)

b)  Ta có: \(\widehat{E1}+\widehat{F1}+\widehat{EAF}+\widehat{DCB}=360^0\)

\(\widehat{DCB}=90^0\)

Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 7 2019 lúc 9:11

c) Vì \(BE=EC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.16=8\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABE vuông tại E ta được :

\(AE^2+BE^2=AB^2\)

\(AE^2+8^2=17^2\)

\(AE^2+64=289\)

\(AE^2=225\)

\(AE=15\)

Vậy AE=15 cm.