Những câu hỏi liên quan
ACE_max
Xem chi tiết
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 8:52

undefined

câu a)

Bình luận (3)
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 8:53

undefined

câu b)

Bình luận (0)
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 8:53

undefined

câu c)

Bình luận (0)
ko có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2020 lúc 9:41

Em tham khảo:

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thu hoai
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 9:28

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
7 tháng 3 2020 lúc 9:36

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...

Bình luận (0)