Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
9 tháng 5 2016 lúc 12:40

119 bậc

Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 5 2016 lúc 14:08

Bài toán đưa về dạng số bậc cầu thang là 1 số chia hết cho 7, khi chia cho 2; 3; 4; 5; 6 thì có số dư lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5

Nếu số bậc cầu thang cộng thêm 1 thì sẽ chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và khi chia cho 7 thì dư 1 => số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 là BSC của 2; 3; 4; 5; 6

BSCNN(2; 3; 4; 5; 6)=60

Ta nhận thấy 60:7 dư 4 => 120:7 dư 1

=> số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 muốn chia hết cho 7 ít nhất phải là

7x120=840 bậc

Số bậc cầu thang thực tế thoả mãn đề bài phải là

840-1=839 bậc

(Đề ra không chặt chẽ và không thực tế, mỗi bước bước 7 bậc chỉ có nhảy và ngã dập mặt, đặc biệt đối với trẻ con)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 5 2016 lúc 14:11

Sorry nhầm

120:7 dư 1 thoả mãn điều kiện đề bài ra

=> số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 bậc thoả mãn chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và chia cho 7 dư 1 ít nhất phải là 120 bậc

=> số bậc cầu thang thực tế thoả mãn điều kiện đề bài ít nhất phải là

120-1=119 bậc

Nguyễn Phương Thanh Ngân
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
Xem chi tiết
Hồ Cẩm Vân
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 9:36

Gọi \(S_n\) là cách thỏa ycđp

Muốn lên và xuống thang n bậc \(\left(n>3\right)\) có 3 cách :

- Bước tới bậc n-1 rồi bước 1 bậc để lên n và xuống 1 bậc: 1 cách.

- Bước tới bậc n-2  rồi bước 2 bậc để lên n, sau đó xuống 2 bậc hoặc bước lên tửng bậc, xuống từng bậc hoặc xuống 2 bậc: 3 cách.

- Bước tới bậc n-3 để lên n rồi xuống thang: 9 cách (lấy theo VD cho nhanh).

Ta có hệ thức truy hồi, với \(n>3\)3

\(S_n=S_{n-1}+S_{n-2}+S_{n-3}\)

Khởi tạo : \(S_1=1,S_2=3,S_3=9\)

Suy ra : \(S_{11}=157+289+531=977\) cách .

_ℛℴ✘_
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thanh Ngân
Xem chi tiết
abc xyz
Xem chi tiết