Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 2 2018 lúc 21:53

a) ta có \(\frac{\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+9\right)}\)

Tách tử \(\frac{\left(x^2+9-7\right)}{\left(x^2+9\right)}=1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)

Mà \(1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là số nguyên

=> \(\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là 1 số nguyên

=> 7 chia hết cho (x2+9)

=> (x2+9) thuộc Ư(7)\(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng

Khúc này tự làm    ( khi bn đánh đề thì bn đánh cho rõ vô, chứ mk nhìn k hiểu)

Lê Anh Tú
21 tháng 2 2018 lúc 21:44

b) Gọi d là ƯC(42n+4;30n+2)

=>  42n+4 chia hết cho d => 210n+20 chia hết cho d

=> 30n+2 chia hết cho d => 210n+14 chia hết cho d

=> [(210n+20)-(210n+14)] chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d => d=6

Vì ƯC(42n+4;30n+2)=6 => \(\frac{42n+4}{30n+2}\)chưa là ps tối giản       ( bn xem lại đề chứ 42n+4/30n+2  còn rút gọn dc nx nhs bn)

Lê Nhật Khôi
21 tháng 2 2018 lúc 21:48

https://www.slideshare.net/boiduongtoanlop6/bi-ton-lin-quan-v-phn-s-ti-gin-trong-ton-lp-6

Cho cái link vô đây là có hướng dẫn cho bn về cách giải bài toán b) đó nha.\

Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
27 tháng 1 2016 lúc 5:59

thì nó đã là 1 phân số tối giản rồi thì chứng minh làm gì nữa

nguyễn thị hồng tuyết
27 tháng 1 2016 lúc 6:01

tick vào chữ đúng là được

Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2016 lúc 6:17

Gọi d là ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 )

<=> 12n + 1 chia hết cho d

<=> 30n + 2 chia hết cho d

<=> 30.( 12n + 1 ) chia hết cho d

<=> 12.( 30n + 2 ) chia hết cho d

<=> [ 30.( 12n + 1 ) - 12.( 30n + 2 ) ] chia hết cho d

<=> [ ( 360n + 30 ) - ( 360n + 24 ) ]chia hết cho d

<=> [ 30 - 24 ] chia hết cho d

<=> 6 chia hết cho d => d = 6

Vì ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 ) = 6

=> 12n + 1 / 30n + 2 ko là phân số tối giản.

Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
9 tháng 8 2015 lúc 9:23

Gọi UCLN ( n+ 1 ; n+ 2 ) = d  ( d :  hết cho 1 )

=> n+ 1 chia hết cho d  (1)

=> n +2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) => n+ 2  - ( n+  1) chia hết cho d 

=> n+  2 - n - 1 chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d  

mà 1 lại chia hết cho d 

=> d = 1 

=> UCLN(n+1;n+2) = 1 

=> n+1/n+2 là p/s tối giản 

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 2 2023 lúc 20:51

Để phân số này âm \(\Leftrightarrow x-2< 0\\ \Leftrightarrow x< 2\)

kết hợp \(x>0\)

\(\Rightarrow0< x< 2\)

\(\Rightarrow x=\left\{1\right\}\)

ftftg hjbj
Xem chi tiết
Dương Gia Bảo
Xem chi tiết
Laura
2 tháng 11 2019 lúc 21:11

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Laura
2 tháng 11 2019 lúc 21:23

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phú Cảnh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 7 2021 lúc 17:20

Để \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản thì \(\left(12n+1,30n+2\right)=1\).

Đặt \(d=\left(12n+1,30n+2\right)\).

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
minh phu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Thúy
13 tháng 2 2016 lúc 22:15

hơi khó bạn ạ!!