Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 17:29

Đáp án C

Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa

Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa

Áp dụng công thức giải nhanh

Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06

Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 16:31

Đáp án D

Lượng  CO 2  tham gia phản ứng và lượng  Ba ( OH ) 2  ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :

n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng  CO 2  ở  TN1 và TN2 :

Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :

Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 7:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2018 lúc 14:34

Đáp án D

Có  n C O 2   b a n   đ ầ u = 0,2;  n C O 2   s ả n   p h ẩ m   p h ầ n   1   = 0,12;  n B a C O 3 = 0,2

Dung dịch X thu được chứa K2CO3 và KOH dư hoặc K2CO3 và KHCO3

Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa. Dù thành phần của X gồm những chất nào thì ta luôn có:

n B a C O 3   =   n C O 2   b a n   đ ầ u   +   n K 2 C O 3

= 0,2 + y = 0,4  ⇔ y = 0,2

+) Trường hợp 1: Dung dịch X chứa K2CO3 và KOH dư.

Khi đó ở mỗi phần gọi  n K 2 C O 3   =   a ;   n K O H   =   b

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

2a =  n K 2 C O 3   b a n   đ ầ u   +   n C O 2   b a n   đ ầ u = 0,4  ⇔ a = 0,2

Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì xảy ra các phản ứng sau:

Mà thực tế nHCl < 0,24

Nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Trường hợp 2: Dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3

Khi đó ở mỗi phần gọi  n K 2 C O 3   =   a ;   n K O H   =   b

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

n B a C O 3 =  n K 2 C O 3 +  n K H C O 3 = a + b = 0,2 (*)

Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2018 lúc 15:47

Bảo toàn C y+0,2 = 0,2.2 = 0,4 y = 0,2

xét 100ml X + HCl, phản ứng đồng thời

Hệ pt: a+b = 0,12 và 2a + b = 0,15

 

a = 0,03 và b = 0,09

Đáp án B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2019 lúc 16:43

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2017 lúc 5:50

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 11:23

Bình luận (0)