chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho đúng.
Lê Hữu Trác,người thầy thuốc tận tụy,hết lòng vì bệnh nhân.
tìm và sửa lại lỗi sai trong câu[3 bước]
a,Thầy Nam,thầy hiệu trường gương mẫu ,tận tụy hết lòng vì học sinh thân yêu.
b,Để phát huy tinh thần sáng tạo và năng động của học sinh.
c,Đất vùng này không chỉ tốt cho cây lúa.
d,Kẻ thù giết chết song giết sao được tinh thần cách mạng trong con người họ.
a. Thầy Nam là hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lòng vì học sinh thân yêu.
b. Để phát huy tinh thần sáng tạo và năng động của học sinh, Đoàn trường đã phát động nhiều phong trào khác nhau.
c. Đất vùng này không chỉ tốt cho cây lương thực mà còn tốt cho cây ăn quả.
d. Kẻ thù làm sao giết chết được tinh thần cách mạng trong con người họ.
bài 8 : Chỉ ra những lỗi về dùng quan hệ từ trong những quan hệ từ thường được dùng thành cặp
a , Thầy giáo chủ nhiệm lớp em tuy hết lòng vì học sinh được nhiều học sinh quý mến
- quan hệ từ dùng sai :
- nguyễn nhân sai :
- sửa lại :
b, mặc dù đã có nhiều cải tiến về phương pháp học tập nhưng em vẫn tiến bộ về môn toán
- quan hệ từ dùng sai :
- nguyên nhân sai :
- sửa lại :
c, sở dĩ em ko hút thuốc lá nhx thuốc lá có hại cho sức khoẻ mà sức khoẻ mà sức khoẻ xấu do ảnh hưởng của việc hút thuốc lá
- quan hệ từ dùng sai :
- nguyên nhân sai :
- sửa lại :
Cách chẩn đoán và chữ bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
- Cách chẩn đoán bệnh của Lê Hưu Trác cho thấy ông là một người thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm
- Ông là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ
- Đặc biệt ông còn có những phẩm chất cao quý: khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị
Nhập vai người nhà của bệnh nhân kể lại truyện " Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng "
Ai làm nhanh và đúng mình sẽ tick cho nhà ,mình cần gấp .
Vào thời vua Trần Anh Tông (1293 - 1314), có một vị lương y nổi tiếng tài năng, đức độ tên là Phạm Bân. Nhà vua phong cho ông chức Thái y lệnh, trông coi về việc chăm sóc và chữa bệnh cho những người sống trong cung.
Phạm Bân thường đem tiền bạc, của cải trong nhà ra mua các loại thuốc quý nhất và tích trữ lúa gạo để giúp đỡ người nghèo. Ai đói ông cho ăn, ai rét ông cho mặc, ai bệnh tật ông chữa bệnh cho. Dầu bệnh có nặng đến đâu ông cũng không hề né tránh. Bệnh nhân tới nhà ông đông lắm, cứ chữa khỏi bệnh rồi đi, chẳng tốn kém gì.
Bỗng mấy năm liền, trời làm mất mùa, đói kém, dịch bệnh xảy ra khắp nơi. Phạm Bân cất thêm nhà cho những kẻ khốn cùng, đói khát và bệnh tật đến ở. Ông cứu sống được cả ngàn người. Tài năng và y đức của ông khiến cho người đời trọng vọng.
Lương y Phạm Bân rất thương người nghèo. Một hôm, có người gõ cửa mời ...
... gấp:
- Nhà tôi có người đàn bà bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, mời ngài đến xem cho!
Nghe vậy, lương y tức tốc đi theo nhưng vừa ra tới cửa thì gặp sứ giả của vua sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, nhà vua triệu ông tới khám.
Phạm Bân trả lời:
- Bệnh đó không gấp. Nay mạng sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Để tôi cứu họ trước đã, lát nữa sẽ vào vương phủ.
Sứ giả tức giận mắng rằng:
- Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy? ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng?
Lương y Phạm Bân vẫn bình tĩnh phân trần:
- Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người đàn bà kia không được cứu kịp thời sẽ chết, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mạng của tôi còn trông cậy được vào chúa thượng, nếu ngài rộng lòng, may ra tôi thoát. Tội tôi, tôi xin chịu!
Nói rồi, để mặc sứ giả đứng đấy, ông vội vàng đi cứu người đàn bà nghèo. Quả nhiên, bà ta được cứu sống.
Xong xuôi, lương y vào triều yết kiến nhà vua. Vua quở trách, ông bỏ mũ, cúi đầu tạ tội và bày tỏ lòng thành của mình. Nghe xong, nhà vua mừng rỡ phán:
- Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, biết thương xót đám dân đen con đỏ của ta. Ngươi thật xứng đáng với lòng ta mong mỏi. Từ tấm gương của ngươi, ta suy ra rằng thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Về sau, con cháu của Phạm Bân cũng nối nghiệp cha ông, làm quan lương y đến hàng ngũ phẩm, tứ phẩm trong triều đình. Tuy vậy, họ vẫn để tâm chữa bệnh cứu giúp người nghèo. Họ đã xứng đáng với tên tuổi của Thái y Phạm Bân để lại cho đời.
K mink nha
Chuk hok tốt
Xin lỗi bạn , đây là đóng vai người nhà của bệnh nhân .
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.
Cho những câu văn sau:
Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo . Gặp kẻ bệnh tật cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa đến khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người. ( Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng)
a) Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn trên
b) Điền các cụm động từ vào mô hình cấu cấu tạo cụm danh từ
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:
A. Ông cố kéo dài thời gian vì quyến luyến nơi quyền quý.
B. Cố kéo dài thời gian đế được trả công nhiều hơn.
C. Vì ông quá yêu thương thế tử Cán, nên không nỡ rời xa.
D. Vì ông sợ chữa hiệu quả nhanh, được chúa yêu và tin dùng, bị công danh trói buộc.
.Ông là người thầy thuốc có uy tín lớn nhất Việt Nam thế kỉ XIX, ông có tên là gì?
(2.5 Điểm)
A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông)
B. Lê Quý Đôn
C. Phan Huy Chú
D. Ngô Nhân Tịnh
Chỉ ra lỗi sai của các câu sau và sửa lại cho đúng :
Truyền thuyết là truyện nhân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Truyền Thuyết là loại truyện dân gian , truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
người có tên thật là lê hữu trác,thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là hải thượng... ông
là hải thượng lãn ông
Người có tên thật là lê hữu trác,thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là hải thượng... ông
Trả lời :
Là Hải Thượng Lãn Ông
#Họctốt