Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thu ha
Xem chi tiết
Trangthu Nguyenthi
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
14 tháng 8 2015 lúc 20:17

Hình đẹp quá trừi (hoho)

Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
10 tháng 7 2016 lúc 20:39

a/ vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên góc zOx là góc bẹt 

ta có : xOt + tOz = 180o

 hay :   130o + tOz = 180o

              tOz = 180- 130o

           tOz = 50o

b/ trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có :

xOy < xOt (80o < 130o)

= > tia Oy nằm giữa 2 tia ox và ot, nên :

xoy + yot = x ot

hay 80+ yot = 130

yot = 130o  - 80o

yot = 50

vì tia ot nằm giữa 2 tia oz và oy ( bạn tự lập luận hoặc tự tìm phần này nhé, vì bài dài nên mk ko viết đc) và tia yot = toz =  50o

=> tia ot là tia phân giác của yoz ( ĐPCM)

ủng hộ mk nha!! ^-^

lê trần minh quân
Xem chi tiết
binh cao
30 tháng 1 2022 lúc 19:28

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (45 < 90) nên Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

Ta có: xÔt + yÔt = xÔy

Hay: 45 + yÔt = 90

=> yÔt = 90 - 45 = 45

Đỗ Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Vu Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Ly
7 tháng 4 2015 lúc 21:01

a. Góc yOt=40 độ. Oy không phải là tia phân giác của xOt vì 2 góc tOy và yOx không bằng nhau
b.góc mOt=80 độ, vì góc bẹt=180 độ. mà tOy+yOx=100 độ

c. vì Oa là p/g của mOt nên mOa=aOt=40 độ. Ta có:aOt+tOy=40+70=110 độ. suy ra góc aOy bằng 110 độ

 

Hoàng Thị Thanh Phương
Xem chi tiết
Tomioka Giyuu
7 tháng 6 2020 lúc 20:14

Bài này mà không biết làm là chịu, trên lớp cô giảng không hiểu à(ý kiến riêng, ko xúc phạm nhé bạn đâu) 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Ngọc Hằng
7 tháng 6 2020 lúc 20:51

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì xOt<xOy (25<50)

=> Ot nằm giữa Ox và Oy

b) ta có xOy= xOt+tOy

=> tOy= xOy-xOt

=> tOy=50-25

=> tOy=25 độ

=> tOy=xOt= 25 độ

c) vì tOy= xOt => Ot là phân giác của xOy

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 19:04

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=60^0\)

Suy ra: \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)