Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2018 lúc 2:10

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có C O A ^ < B O A ^  nên tia OC nằm giữa hai tia OA, OB

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 8:47

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có  A O B ^ = 45 ° ,   A O C ^ = 90 ° ⇒   A O B ^ < A O C ^   ( 45 ° < 90 ° )  nên OB nằm giữa hai tia OA và OC

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
HitRuu Zero
Xem chi tiết
nguyen hoai huu duyen
31 tháng 7 2017 lúc 14:31

ib mih gui cau tl

Bình luận (0)
ha vy
31 tháng 7 2017 lúc 14:40

hình vẽ bạn tự vẽ nhé, mình viết lời giải thôi:

do OC vuông góc với OA=>góc aoc=900

trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có

AOC=900>AOB=700

=>OB nằm giữa OC và OA

=>COB+AOB=AOC

=>COB+700=900

=>COB=900-700=200

Vậy góc COB=200

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2017 lúc 5:44

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2019 lúc 9:50

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 2:12

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có: A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . ⇒ A O C ^ < A O D ^  nên OC nằm giữa OD và OA.

Bình luận (0)
Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
20 tháng 5 2020 lúc 15:26

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

Bình luận (0)