Cho các hàm số f1(x)=\(\frac{1}{x}\);f2(x)=x2. Chứng tỏ trong các hàm số trên có tính chất
f(x1.x2)=f(x1).f(x2)
Cho các hàm số f1(x)=x , f2(x)=-2x , f3(x)=1 , f4(x)=5 , f5(x)=1/x ,f6(x)=x^2
Trong các hàm số trên hàm số nào có tính chất f(-x)=-f(x)
NHANH NHA 4H 30 NỘP RỒI!
Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Hàm số g x = f 1 - 2 x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?
A. (-1;0)
B. - ∞ ; 0
C. (0;1)
D. 1 ; + ∞
Dựa vào đồ thị, suy ra
Vậy g(x) đồng biến trên các khoảng
Chọn D.
Cho hàm số y= f(x) xác định và có đạo hàm trên ℝ thỏa mãn f 1 + 2 x 2 = x - f 1 - x 3 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1.
A. y = - 1 7 x - 6 7
B. y = 1 7 x - 8 7
C. y = - 1 7 x + 8 7
D. y = - x + 6 7
Đáp án A
Đặt f 1 = a f ' 1 = b , thay x = 0 vào giả thiết, ta được f 2 1 = - f 3 0 ⇔ a 3 + a 2 = 0 ⇔ [ a = 0 a = - 1
Đạo hàm cả 2 vế biểu thức f 2 1 + 2 x = x - f 3 1 - x , ta đưuọc
4 f ' 1 + 2 x . f 1 + 2 x = 1 + 3 f ' 1 - x . f 2 1 - x 1
Thay x = 0 vào (1), ta có 4 f ' 1 . f 1 = 1 + 3 f ' 1 . f 2 1 ⇔ 4 a b = 1 + 3 a 2 b 2
TH1. Với a = 0 thay vào (2), ta được 0 = 1 (vô lí)
TH2. Với a = -1 thay vào (2), ta được - 4 b = 1 + 3 b ⇔ b = - 1 7 ⇒ f ' 1 = - 1 7
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y - f 1 = f ' 1 x - 1 ⇒ y = - 1 7 x - 6 7 .
Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên R thỏa mãn f 1 + 2 x 2 = x − f 1 − x 3 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1.
A. y = − 1 7 x − 6 7 .
B. y = 1 7 x − 8 7 .
C. y = − 1 7 x + 8 7 .
D. y = − x + 6 7 .
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Bảng biến thiên của hàm số f’(x) trên đoạn [-1;3] như hình
Hàm số g x = f 1 - x 2 + x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?
A. (-4;-2)
B. (-2;0)
C. (0;2)
D. (2;4)
Ta có
= TH1: Do đó hàm số nghịch biến trên (-4;-2)
= TH2: nên hàm số chỉ nghịch biến trên khoảng (2-2a;4) chứ không nghịch biến trên toàn khoảng (2;4)
Vậy hàm số nghịch biến trên (-4;-2)
Chọn A.
Cho bốn hàm số f 1 ( x ) = x - 1 , f 2 ( x ) = x , f 3 ( x ) = t a n x ; f 4 ( x ) = x 2 - 1 x - 1 k h i x ≠ 1 2 k h i x = 1 . Hỏi trong bốn hàm số trên có bao nhiêu hàm số liên tục trên R?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm xác định, liên tục [ 0 ; 1 ] đồng thời thỏa mãn các điều kiện f 0 = - 1 và f ' x 2 = f ' ' x . Đặt T = f 1 - f 0 hãy chọn khẳng định đúng?
A. - 2 ≤ T < - 1
B. - 1 ≤ T < 0
C. 0 ≤ T < 1
D. 1 ≤ T < 2
Cho các hàm số f 0 ( x ) , f 1 ( x ) , f 2 ( x ) , . . . thỏa mãn f 0 x = ln x + ln x - 2019 - ln x + 2019 , f n + 1 x = f n x - 1 , ∀ n ∈ ℕ . Số nghiệm của phương trình f 2020 x = 0 là
A. 6058
B. 6057
C. 6059
D. 6063
Cho hàm số y = f x có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị hàm số y = f ' x như hình bên dưới
Hàm số g x = f 1 - x + x 2 2 - x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (-3;1)
B. (-2;0)
C. - 1 ; 3 2
D. (1;3)
Đặt t = 1 - x, bất phương trình trở thành f'(t) > -t
Kẻ đường thẳng y = -x cắt đồ thị hàm số f'(x) lần lượt tại ba điểm x = -3, x = -1, x = 3 (như hình vẽ)
Quan sát đồ thị ta thấy bất phương trình
Đối chiếu đáp án ta chọn B.
Cho hàm số f x = a x + b cx + d với a,b,c,d là các số thực và c ≠ 0 Biết f 1 = 1 , f 2 = 2 và f f x = x với mọi x ≠ - d c Tính lim x → ∞ f x
A. 3 2
B. 5 6
C. 2 3
D. 6 5