Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha thi thuy
Xem chi tiết
Hải Ngân
7 tháng 5 2017 lúc 11:36

A B C D I 1 2 M

a) \(\Delta ABC\) cân tại A có AI là đường phân giác đồng thời là đường cao

Nên AI là đường cao của \(\Delta ABC\) hay AI \(\perp\) BC

b) Vì D là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\) BD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Delta ABC\) cân tại A có AI là dường phân giác cũng đồng thời là đường trung tuyến

Nên AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà AI cắt BD tại M

Do đó: M là trọng tâm của \(\Delta ABC\) (đpcm).

Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Rin Lữ
Xem chi tiết
Thân Phương Thảo
Xem chi tiết
Thân Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
29 tháng 12 2016 lúc 16:03

  * Xét tam giác ADB và tam giác ADE, ta có: 
- AB = AE(gt) 
- Góc BAD = góc EAD( do AD là phân giác góc BAC : theo gt) 
- Chung cạnh AD 
=> Tam giác ADB = Tam giác ADE(c-g-c) (1) 
* Từ (1) => Góc ABD= góc AEB( các yếu tố tương ứng) (dpcm)

tk  nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Thân Phương Thảo
29 tháng 12 2016 lúc 16:09

bạn giải hộ mình phần b,c

Phuong fa
Xem chi tiết
Devil
30 tháng 4 2016 lúc 21:13

a)

\(BC^2=AC^2+AB^2=6^2+3^2=36+9=45\)

\(BC=\sqrt{45}\left(cm\right)\)

b)

ta có: AE=1/2 AC=6/2=3(cm)

xét tam giác AED và ABD có:

AE=AB=3cm

EAD=BAD(gt)

AD(chung)

=> tam giác AED=ABD(c.g.c)

c)

theo câu b, ta có tam giác AED=ABD(c.c.g)

=> AED=ABD

xét tam igasc BAC và tam giác EAM có :

DBA=AEB(cmt)

AB=AE

CAM(chung)

=> tam giác BAC=EAM(c.g.c)

=> AC=AM 

có CAM=90

=> tam giác CAM vuông cân tại A

rororonoazoro
Xem chi tiết
Tran Trung Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Nhunh
Xem chi tiết