Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh HIếu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết

a, 70=2.5.10; 90=2.32.5

=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}

b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5

=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}

Mình xét ước tự nhiên thui ha

 

Trên là bài 1, dưới này là bài 2!

a, 480 và 720 đều chia hết cho x

480=25.3.5; 720= 24.32.5

=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240

=> x=ƯCLN(480;720)=240

b, 240 và 360 đều chia hết cho x

240=24.3.5; 360=23.32.5

=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120

x=ƯCLN(240;360)=120

Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Mai Thảo Quyên
Xem chi tiết
tran thanh minh
7 tháng 6 2015 lúc 9:26

ta có ước chung lớn nhất của ab,ba,33 là 11

zZz Hoàng Tử Cô Đơn zZz
Xem chi tiết
Nguyễn khang hưng
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 8:52

1. 

Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2

=> đpcm

Minh HIếu Nguyễn
Xem chi tiết
Vu Thi Minh Anh
Xem chi tiết