Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quế Anh
Xem chi tiết
Đức Vũ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 22:23

20^2x có tận cùng là 0

12^2x=144^x;2012^2x=4048144^x

xét x=2k+1 thì ta có: 144^(2k+1)=144^2k*144=20726^k*144 có tận cùng là 4

4048144^(2k+1)=(...6)^2*4048144 có tận cùng là 4 

suy ra số đã cho có tận cùng là 8 không phải là số chính phương (1)

xét x=2k thì ta có:144^2k=20736^k có tận cùng là 6

4948144^2k=(...6)^k có tận cùng là 6

suy ra số đã cho có tận cùng là 2 không phải là số chính phương (2)

từ(1) và (2) suy ra không tồn tại số x

Phung Dinh Manh
4 tháng 1 2019 lúc 20:39

Đinh Tuấn việt chép mạng thề luôn!

nếu x = 2k thì 2015^2x = 4060225^x chứ không phải là 4048144^x nha

Nếu mún bt hãy xem dòng thứ 2 của lời giải của bạn ấy có ghi là

2012^2x = 4048144^x 

Nhưng đề bài lại nói là 2015^2x  cơ mà ??

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 1 2016 lúc 21:29

bạn giải thích dùm mình được ko.

Mình cần gấp.

 

 

Nguyễn Thiên Phúc Anh
Xem chi tiết
Hà Văn Hoàng Anh
Xem chi tiết
sarah sweet
23 tháng 3 2017 lúc 22:27

tớ nghĩ là không đâu 

Côn Văn Đồ
Xem chi tiết
Lê Nho Khoa
19 tháng 2 2017 lúc 21:37

Không tồn tại các số nguyên x,y,z sao cho 3x-2y-2015z=85 Vì:

-Ta luôn biết 3x(x\(\in Z\)\(\in Z\) thuộc Z)  là số lẻ.(1)

-Ta luôn biết 2y(y thuộc Z) là số chẵn.(2)

-Ta luôn biết 2015z(z thuộc Z) là số lẻ.(3)

-ta cũng biết số lẻ - số chẵn=số lẻ và số lẻ - số lẻ = số chẵn.(4)

Từ (1);(2);(3);(4) ta có: 3- 2- 2015z

                               =Số lẻ - số chẵn - số lẻ

                              =số lẻ - số lẻ=số chẵn mà 85 là số lẻ trái với đề bài.

Vậy không tồn tại các số x,y,z sao cho........

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
28 tháng 4 2016 lúc 10:00

Vì \(a_1,a_2,....,a_{2015}\)là các số nguyên dương, để không mất tính tổng quát ta giả sử \(a_1\le a_2\le a_3\le.....\le a_{2015}\)Suy ra
\(a_1\ge1,a_2\ge2,.......,a_{2015}\ge2015\) Vậy ta có \(A=\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+..........+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+.....+\frac{1}{\sqrt{2015}}=B\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2015}}<1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=C\)

Ta có trục căn thức ở mẫu của \(C\)Ta có: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}-\sqrt{2013}+.....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+1=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1\)

Mà: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1<89\)Trái với giả thiết Vậy tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau trong 2015 số nguyên dương đó

Thân Gia Bảo
28 tháng 4 2016 lúc 10:37

http://olm.vn/thanhvien/phantuananhlop9a1

ko cần pít
28 tháng 4 2016 lúc 14:22

Trời khó dã man con ngan! ai đồng tình cho mk xin 1 k nha!

Bùi nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 20:54

trong sách nâng cao và phất triển 1 số chuyên đề toàn 9 tập 1 có đó

Bùi nguyễn Hoài Anh
23 tháng 4 2016 lúc 21:01

p giải giúp mik đk k .. mik k có sách đấy

s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 21:17

giải trên đây thì lâu lắm,,,bạn cố mượn ai đó sách cho nhanh bạn ạ

phatvipvbhp
Xem chi tiết