Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2017 lúc 16:34

Từ bảng trên ta có ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

Nguyen Dung Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 1 2018 lúc 22:00

Ta có 60 = 22.3.5

Vậy nên để \(BCNN\left(12;b\right)=60\) thì b =\(\in\) { 5; 10; 15; 20;  30; 60}

Kutevippro
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
1 tháng 9 2016 lúc 10:28

BCNN(a,b)=60  => a.b=60

a.b=60

12.b=60  => b= 60:12=5

Đặng Ngọc Quỳnh
23 tháng 11 2020 lúc 4:43

Vì  \(60=2^2.3.5;12=2^2.3\)

\(\Rightarrow b\in\left\{5;10;15;20;30;60\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 3:08

– Ở cột thứ hai:

a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.

a.b = 150.20 = 3000.

– Ở cột thứ ba:

a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.

a.b = 28.15 = 420.

– Ở cột thứ tư:

a = b = 50.

⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.

a . b = 2500.

Ta có bảng sau:

a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ƯCLN(a, b) 2 10 1 50
BCNN(a, b) 12 300 420 50
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
Đoàn Thị Minh Hiền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2017 lúc 15:21

a) BCNN (24, 10) = 120

b) BCNN ( 8, 12, 15) = 120

Lê Tâm Thư
Xem chi tiết
Vu Công Tân
6 tháng 1 2018 lúc 19:53

Do bcnn(a,b)=35 => a,b thuộc ước của 35

=>a,b thuộc {1;5;7;35}

mà a+b=12 => a,b<12=>a,b thuộc {1;5;7}

mà trong các phần tử chỉ có 5+7=12

=> a,b thuộc {5;7} mà a>b 

=> a=7,b=12

vây .....

Lê Thiện Tuấn
6 tháng 1 2018 lúc 19:48

a = 7 ; b = 5

Nguyễn Hồng Quân
6 tháng 1 2018 lúc 19:50

a=7,b=5

Lê Vĩ Kỳ
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 12 2020 lúc 17:52

Ta có : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b 

=> 2.12 = 6.b 

   24 = 6.b

=> b= 24:6

=> b=4

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Ân
Xem chi tiết