∆ABC cân tại A (A tù)
a) So sánh các cạnh ∆ABC
b)vẽ Bx vuông góc với AB;Cy vuông góc với AC
Bx giao Cy tại D,AD giao BC tại i
C/m:BD=CD, IB=IC
c)Vẽ Bz vuông góc với BC cắt AC tại E
C/m:BA là trung tuyến của ∆EBC
Cho △ABC vuông tại A có: AB = 3cm, AC = 4cm
a, Tính BC. So sánh các góc của △ABC
b, Từ A kẻ AH vuông góc với BC của △ABC. Trên tia BH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Chứng minh △ABD cân tại A
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)
=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{C};\widehat{B};\widehat{A}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{CBA}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
Cho tam giácABC cân tại A có góc A =45 độ
a)Tính số đo các góc của tam giác ABC từ đó so sánh các cạnh của tam giác ABC
b)Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC).Chứng minh BH=CH
c)Chứng minh AH là đường trung trục của tam giác ABC
a: góc B=góc C=(180-45)/2=67,5 độ
Vì góc A<góc B=góc C
nên BC<AB=AC
b: XetΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tai H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
c: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là trung trực của BC
Cho tam giác ABC, AB = 6 cm, góc A = 60 độ, góc C= 30 độ
a, So sánh các cạnh của tam giác ABC
b, Vẽ BH vuông góc vs AC tại H, so sánh HA và HC
c, Lấy điểm I thuộc HF sao cho HI =HD, tam giác ABI là tam giác gì. Tính chu vi của tam giác ABI
a: \(\widehat{B}=90^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
nên AB<BC<AC
b: Xét ΔBAC có
BA<BC
mà AH là hình chiếu của BA trên AC
và CH là hình chiếu của BC trên AC
nên AH<CH
cho tam giác ABC vuông tại A có Ab=4cm,AC=3cm.
a)tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC
b)tia phân giác của B cắt mạnh AC tại D,vẽ DE vuông góc với BC E thuộc BC) CM tam giác ABD=EBD
c) gọi giao điểm của tia bA và ED là F.CM tam giác BFC cân
d)gọi I,K lần lượt là trung điểm DF,DC.CM CI+FK>3/2 FC
a: BC=căn 4^2+3^2=5cm
AC<AB<BC
=>góc B<góc C<góc A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
góc EBF chung
=>ΔBEF đồng dạng với ΔBAC
=>BF=BC
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3CM , AC= 4 CM , BC=5cm
a) so sánh các góc của tam giác ABC
b) vẽ tia phân giác BD của tam giác ABC ( D thuộc AC ) trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=BE. CM tâm giác ABD= tam giác EBD
c) CM: DB là phân giác của góc ADE
d) CM: DE vuông góc BC
a: AB<AC<BC
=>góc C<gócB<góc A
b: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
c,d: ΔBAD=ΔBED
=>góc ADB=góc EDB và góc BAD=góc BED=90 độ
=>DB là phân giác của góc ADE và DE vuông góc BC
Câu 1: Cho △ABC có góc B = 50 độ.
a, So sánh các cạnh của △ABC
b, Kẻ AH vuông góc với BC tại H. So sánh độ dài cạnh HB và HC
Câu 2: Cho tam giác ABC nhọn, điểm D nằm giữa B và C sao cho AD không vuông góc với BC. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng AD tại H và K
a, So sánh BH + CK và AB + AC
b, So sánh BH + CK và BC
Nếu△ABC vuông tại B và D là trung điểm BC thì so sánh AH + Ak với 2. AB
a: BH<AB
CK<AC
=>BH+CK<AB+AC
b: BH<BD
CK<CD
=>BH+CD<BD+CD=BC
Bài 6: (3 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A với AB < AC. Vẽ tia Bx sao cho tia BC là phân giác của góc ABx, vẽ CM vuông góc với Bx tại M. Gọi H là giao điểm của AM và BC.
a) So sánh góc ABC và góc ACB. Chứng minh ABC và
MBC bằng nhau.
b) Chứng minh BC vuông góc AM và .
c) Chứng minh HM < HC. giúp e với ạ
Cho tam giác ABC vuông cân tại A Vẽ các tia bx và cy về phía so với b c cùng vuông góc với BC lấy M thuộc cạnh BC m khác A và B đường thẳng vuôn
g góc với AB tại A cắt b x y lần lượt tại H và k a chứng bằng ck B Chứng minh a là trung điểm của HK gọi P là giao điểm của AB = M H là giao điểm của AC và m k Chứng minh PQ song song bc
cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông BC tại H.
a)biết BH=6cm,AH=8CM.tính AB và so sánh các góc của tam giác cân ABH
b)chứng minh tam giác AHB= tam giác AHC và H là trung điểm của BC
c)từ H vẽ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB cắt cạnh AB tại K. chứng minh tam giác AKh cân và k là trung điểm của cạnh AB
a: \(AB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
BH<AH<AB
=>góc HAB<góc HBA<góc AHB
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
c: góc KAH=góc HAC
góc KHA=góc HAC
=>góc KAH=góc KHA
=>ΔAKH cân tại K
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AC
=>K là trung điểm của AB