Cho tam giác ABC có góc ABC=75 độ; CH vuông góc AB;CH=AB/2. Chứng minh AB=AC
Cho tam giác ABC có AB=a, góc B=60 độ, góc C=75 độ. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC Có góc B = 75 độ, góc C = 60 độ. Điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho tam giác MBC vuông cân tại M. CMR: MA =MB
Mk chỉ chứng minh chứ hông vẽ hình đâu nha !!!
C/m:
Từ giả thiết ta có:
\(\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\left(75^0+60^0\right)=45^0\) \(\left(.\right)\)
\(\widehat{B}_2=\widehat{ABC}-\widehat{B_1}=75^0-45^0=30^0\)
\(\widehat{C}_2=\widehat{ACB}-\widehat{C_1}=60^0-45^0=15^0\)
Giả sử \(MA\ne MB\)ta xét 2 trường hợp:
T/ hợp 1: \(MA< MB\)
Xét \(\Delta MAB,\)vì \(MA< MB\)nên \(\widehat{B_2}< \widehat{A}_2\)
Nối MA.
Để chứng minh MA =MB. Ta dùng phản chứng.
G/s: \(MA\ne MB\)
Vì tam giác MBC vuông cân => MB=MC và \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}=45^o\)
Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}=60^o;\widehat{ABC}=75^o\)=> \(\widehat{CAB}=180^o-60^o-75^o=45^o\)
Vì M nằm trong tam giác ABC => \(\widehat{ACM}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}=60^o-45^o=15^o\)và \(\widehat{ABM}=\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=75^o-45^o=30^o\)
+) TH1: MA> MB=MC
Xét tam giác MAB có: MA >MB => ^MAB < ^MBA => \(\widehat{MAB}< 30^o\)
Xét tam giác MAC có: MA >MC => ^MAC < ^MCA => \(\widehat{MAC}< 15^o\)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}< 30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}< 45^o\)(vô lí)
+) TH1: MA< MB=MC
Xét tam giác MAB có: MA <MB => ^MAB > ^MBA => \(\widehat{MAB}>30^o\)
Xét tam giác MAC có: MA <MC => ^MAC > ^MCA => \(\widehat{MAC}>15^o\)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}>30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}>45^o\)(vô lí)
=> Điều giả sử là sai
=> MA=MB
Làm tiếp nè:
Xét \(\Delta MAB,\)vì \(MA< MB\)nên \(\widehat{B_2}< \widehat{A_2}\)( quan hệ góc - cạnh đối diện )
Vì \(MC=MB\)nên \(MA< MC\)
Do đó: \(\widehat{C_2}< \widehat{A_1}\) ( quan hệ góc - cạnh đối diện trong \(\Delta MAC\))
Suy ra: \(\widehat{B}_2+\widehat{C_2}< \widehat{A_1}+\widehat{A_2}\)hay \(30^0+15^0=45^0< \widehat{BAC}\): trái với \(\left(.\right)\)
T/hợp 2: \(MA>MB\)
Xét \(\Delta MAB,\)vì \(MA>MB\)nên \(\widehat{B_2}>\widehat{A_2}\)( quan hệ góc - cạnh đối diện )
Vì \(MC=MB\)nên \(MA>MC\)
Dó đó: \(\widehat{C_2}>\widehat{A_1}\) ( quan hệ góc - cạnh đối diện trong \(\Delta MAC\))
Suy ra: \(\widehat{B}_2+\widehat{C_2}>\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\)hay \(30^0+15^0=45^0>\widehat{BAC}\): trái với \(\left(.\right)\)
Vậy điều giả sử \(MA\ne MB\)là sai, hay \(MA=MB\)
Bài làm của mk hay của Cô Linh Chi đều đc nha !
cho tam giác abc có góc bac bằng 75 độ, đường cao ah bằng nửa bc, cm tam giác abc cân
Câu 1: Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A, D thuộc BC. Biết góc DAC = 36 độ, góc ABC = 75 độ. Tính góc ADB ? độ.
Câu 2: Cho tam giác ABC ccóAD là tia phân giác của góc A, D thuộc BC. Biết góc DAC = 30 độ, góc ABC = 86 độ. Tính góc ACB ? độ
1. Vì AD là phân giác của góc A=> BAD=DAC=36o
Trong TG ADB, ta có: BAD+ABD+ADB=180o
=>ADB=180o-(BAD+ABD)= 180o -111o = 69o
2. Vì AD là phân giác của góc=> BAD=DAC=30o
Ta có: A=BAD+DAC=30o +30o =60o
Trong TG ABC, ta có: A+B+C=180o
=>C=180o -(A+B)=180o-146o =34o
cho tam giác ABC có góc A=75 độ 1 đường thẳng đi qua đỉnh A và cắt BC tại M và chia tam giác ABC thành 2 tam giác cân .Tính góc B và C của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có BH vuông góc với AC và 2BH=AC,góc A =75 độ
CMR tam giác ABC cân tại C
Cho tam giác ABC có góc A = 75 độ. Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho tam giác ABD và tam giác ACD là tam giác cân. Tính số đo 2 góc còn lại của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A (D thuôc BC). Biết góc DAC = 36 độ, góc ABC= 75 độ. Số đo góc ADB là
Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên góc BAD = CAD = 36 độ
vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ
nên:
=> góc BAD + góc ADB + góc ABD = 108 độ
=> góc ADB = 180 độ - góc BAD - góc ABD
= 180 độ - 36 độ - 75 độ
= 69 độ
Vậy góc ADB = 69 độ
Cho tam giác ABC có đường cao BH=1/2 AC và góc A=75 độ. CM: tam giác ABC cân
cho tam giác abc có góc b = 75 độ đường cao ah bằng 1/2 bc chứng minh tam giác abc cân
Đề bài của bạn sai rồi, góc B phải bằng 45 độ!
Ta có: vì \(AH\perp BC\)và \(AH=\frac{1}{2}BC\)
=> Tam giác AHC vuông cân tại H
=> \(\widehat{C}=45^0\)
Vì Tam giác ABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)
=> Tam giác ABC cân tại A
=> ĐPCM
Học tốt!!!!