Những câu hỏi liên quan
Yuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 11 2015 lúc 23:27

A B C N M

Đề thiếu: Cần thêm điều kiện của góc B; C vì: 

Nếu cho góc B = 60o; C = 30=> góc C/2 = 15o => góc BNC = BMC - C/2 = 135- 15o = 120o

Nếu cho góc B = 30o; góc C = 60o => C/2 = 30=> góc BNC = 135- C/2 = 135- 30= 105o

Yuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
10 tháng 11 2015 lúc 20:48

Góc BMC luôn = 135o

Chưa đủ điều kiện để tính góc BNC. Bạn xem lại đề nhé

Nguyễn tuấn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 20:14

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

hay \(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên AB<AC

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔKBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BK(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAK có BA=BK(cmt)

nên ΔBAK cân tại B(ĐỊnh nghĩa tam giác cân)

mà \(\widehat{ABK}=60^0\)

nên ΔABK đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

du minh ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
ng quang huy
Xem chi tiết
Nguyen My Duyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 0:33

Bài 2: 

a: Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

hay ΔHAB cân tại H

b: Xét ΔOAB có

OH là đường cao

AD là đường cao

OH cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: \(\widehat{HOA}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOHA vuông tại A có 

\(\cos HOA=\dfrac{OA}{OH}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

hieungan
Xem chi tiết