Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
You silly girl
Xem chi tiết
Hà Ngọc Uyên Phương
Xem chi tiết
Lê Quang khanh
Xem chi tiết
Khiết Băng
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Dương Thị Hương Sơn
3 tháng 5 2017 lúc 14:16

=90NHA 

MIK KO PT CÁCH LM

Hà Minh Hiếu
3 tháng 5 2017 lúc 17:55

A B C D

CÁCH LỚP 9

TA CÓ GÓC BDA = TAN 1/2

           GÓC BCA = TAN 1/3

SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY => GÓC BDA + GÓC BCA = TAN  1/2  + TAN 1/3 = 90

VẬY ĐÁP ÁN BẰNG 90

Hà Minh Hiếu
3 tháng 5 2017 lúc 18:07

CHO MÌNH SỬA LẠI ĐÁP ÁN LÀ 45

SAU ĐÂY LÀ CÁCH GIẢI LỚP 7

B A C E D H K 2 3 1 1

TRÊN TIA ĐÔI CỦA TIA ABLẤY AH = AB. QUA H VẼ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI AD. QUA D VẼ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI AH, CHÚNG CẮT NHAU Ở K

TA SẼ CHỨNG MINH GÓC BCK = 45 BẰNG CÁCH CHỨNG MINH TAM GIÁC BCK VUÔNG CÂN

TA CÓ TAM GIÁC HBK = TAM GIÁC DCK ( C.G.C)

=> KB = KC , GÓC K1 = GÓC K3

TA LẠI CÓ GÓC K2 = GÓC B1

=> K2 + K3 = B1 + K1 = 90

DO TAM GIÁC BKC VUÔNG CÂN 

=> C1 + C2 = 45

MÀ C2 = E1 ( DO TAM GIÁC AEB = TAM GIÁC DCK)

=> C1 + E1 = 45

Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
6 tháng 2 2020 lúc 14:11

A B C M N I H

có góc MAB = góc NAC = 90 

góc MAB + gpcs BAC  = góc MAC 

góc NAC + góc BAC = góc BAN 

=> góc MAC = góc BAN

xét tam giác MAC và tam giác BAN có : 

MA = MB do tam giác MAB cân tại A (gt)

AN = AC do tam giác ANC cân tại A (gt)

=> tam giác MAC = tam giác BAN (c-g-c)

b, gọi MC cắt BA tại I  và  MC cắt BN tại E

xét tam giác MIA vuông tại A => góc AMI + góc MIA = 90

có góc AMI = góc  IBE do tam giác MAC = tam giác BAN (Câu a)

góc MIA = góc BIE (đối đỉnh)

=> góc BIE + góc IBE = 90 

=> tam giác BIE vuông tại E 

=> MC _|_ BN

c, 

Khách vãng lai đã xóa
Hung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 9 2018 lúc 14:33

\(c=\frac{a}{2}=\frac{6\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}\) (Trong 1 tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ thì bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow b^2=a^2-c^2=36.3-9.3=27.3=9^2\Rightarrow b=9\)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
Phanquocvuong
Xem chi tiết
Cassandra
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
17 tháng 8 2018 lúc 21:09

A B C H E F 5 cm 12 cm

a) Áp dụng định lí Py-ta-go cho  \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=169\)

\(\Leftrightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có :  \(AB.AC=BC.AH\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{5.12}{13}=\frac{60}{13}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng ta có  \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BH=\frac{5^2}{13}=\frac{25}{13}\left(cm\right)\)

Do BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{HE}=\frac{AB}{BH}=5\div\frac{25}{13}=\frac{13}{5}\)

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AE}{13}=\frac{HE}{5}=\frac{AE+HE}{13+5}=\frac{AH}{18}=\frac{60}{13}\div18=\frac{10}{39}\)

\(\Rightarrow AE=\frac{10}{39}\times13=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)

Mặt khác BF là tia phân giác  \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\frac{AF}{FC}=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{13}\)

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AF}{5}=\frac{FC}{13}=\frac{AF+FC}{5+13}=\frac{AC}{18}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AF=\frac{2}{3}\times5=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)

Xét  \(\Delta AEF\)có  \(AE=AF\left(=\frac{10}{3}cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A ( đpcm )

Vậy ...