Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;3;-1), B(-2;1;1), C(4;1;7). Tính bán kính R của mặt cầu đi qua 4 điểm
A. R = 77 3
B. R = 77 2
C. R = 83 2
D. R = 115 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A − 3 ; 4 ; 2 , B − 5 ; 6 ; 2 , C − 4 ; 7 ; − 1 . Tìm tọa độ điểm D thỏa mãn AD → = 2 AB → + 3 AC → .
A. 10 ; − 17 ; − 7
B. − 10 ; − 17 ; − 7
C. 10 ; 17 ; 7
D. − 10 ; 17 ; − 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A - 3 ; 4 ; 2 , B - 5 ; 6 ; 2 , C - 4 ; 7 ; - 1 . Tìm tọa độ điểm D thỏa mãn A D → = 2 A B → + 3 A C →
A. (-10;-17;-7)
B. (10;-17;-7)
C. (10;17;7)
D. (-10;17;-7)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm . Tìm tọa độ điểm D thỏa mãn A D → = 2 A B → + 3 A C →
A. (−10;−17;−7)
B. (10;−17;−7)
C. (10;17;7)
D. (−10;17;−7 )
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (3;2;l), B (l;-1;2), C (l;2;-1). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn O M → = 2 A B → - A C →
A. M (-2;6;-4)
B. M (2;-6;4)
C. M (-2;-6;4)
D. M (5;5;0)
Chọn C.
Phương pháp: Hai véc tơ bằng nhau khi và chỉ khi các tọa độ tương ứng bằng nhau.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (3;2;l), B (l;-1;2), C (l;2;-1). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn O M ⇀ = 2 A B ⇀ - A C ⇀
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(3;2;-1), B(5;4;3). M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho A M B M = 2 . Tìm tọa độ của điểm M.
A. (7;6;7)
B. 13 3 ; 10 3 ; 5 3
C. - 5 3 ; - 2 3 ; 11 3
D. (13;11;5)
Đáp án A.
M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho A M B M = 2 nên B là trung điểm của AM.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(3;2;-1),B(5;4;3). M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho AM/BM=2. Tìm tọa độ của điểm M
A. (7;6;7)
B. (13/3;10/3;5/3)
C. (-5/3;-2/3;11/3)
D. (13;11;5)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A 0 ; 2 ; − 1 , B − 5 ; 4 ; 2 v à C − 1 ; 0 ; 5 . Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là:
A. (-1;1;1)
B. (-2;2;2)
C. (-6;6;6)
D. (-3;3;3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 2), B(3; 0; 5), C(1; 1; 0). Tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. D(4; 1; 3)
B. D(-4; -1; -3)
C. D(2; 1; -3)
D. D(-2; 1; -3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;3;5), B(2;0;1), C(0;9;0) Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là